Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên Hà Nộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 54)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.6. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên Hà Nộ

STT địa ựiểm lấy mẫu Mẫu lau bàn ựể thịt Số mẫu kiểm tra (n) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Cụm 1 4 1 25 2 Cụm 2 4 1 25 3 Cụm 3 4 1 25 4 Cụm 4 4 1 25 Tổng hợp 16 4 25

3.2.6. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội

Từ các kết quả phân tắch mẫu nước, mẫu lau sàn, dụng cụ giết mổ gia cầm chúng tôi tiến hành lấy mẫu lau thân thịt gia cầm sau giết mổ ựể ựánh giá sự ô nhiễm Salmonella vào thịt gia cầm. Gia cầm ngay sau khi giết mổ ựược chúng tôi tiến hành dùng khăn sạch lau trên toàn bộ thân thịt gia cầm, kết quả ựược thể hiện qua bảng 3.7 và hình 3.6

Bảng 3.7: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội

STT địa ựiểm

lấy mẫu

Mẫu lau thân thịt Số mẫu kiểm tra (n) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Cụm 1 4 1 25 2 Cụm 2 4 2 50 3 Cụm 3 4 2 50 4 Cụm 4 4 1 25 Tổng hợp 16 6 37,50

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Từ kết quả của bảng cho thấy trong tổng số 16 mẫu ựược lấy có 6 mẫu phân lập ựược Salmonella chiếm 37,50%, tỷ lệ nhiễm này là khá cao. Cụ thể tỷ lệ nhiễm tại các chợ như sau: tại các chợ thuộc Cụm 2, Cụm 3 có 2/4 mẫu tương ựương 50%; tại các chợ ở Cụm 1 và Cụm 4 tỷ lệ này là 1/4 tương ựương 25%. điều này chứng tỏ nếu phương pháp giết mổ không tuân theo ựúng quy trình về vệ sinh giết mổ sẽ làm tăng khả năng nhiễm Salmonella vào thân thịt và dẫn ựến nguy cơ ngộ ựộc thực phẩm rất cao.

Hình 3.6: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau thân thịt gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội.

Kết quả này của chúng tôi cũng hoàn toàn phù hớp với các nghiên cứu trước ựây của một số tác giả:

Phạm Hồng Ngân (2004), kiểm tra tình hình ô nhiễm vi khuẩn

Salmonella trong thịt tại một số cơ sở giết mổ ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam cho biết: 22/94 mẫu thịt gà thu thập tại các cơ sở giết mổ ở Hà Tây nhiễm Salmonella chiếm tỷ lệ 23,4%.

Tô Liên Thu (2005), nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào thịt sau giết mổ của Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự nhiễm khuẩn trên thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ nhiễm Salmonella trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 thịt gà bày bán tại các siêu thị là 33,33%; mẫu thịt gà bán tại các chợ có tỷ lệ nhiễm chiếm tỷ lệ 40%; còn tại các chợ tạm tỷ lệ nhiễm là 53,33%.

Ngoài ra tác giả Tô Liên Thu cũng ựã khảo sát mức ô nhiễm vi khuẩn

Salmonella tại các cơ sở giết mổ gà của Hà Nội như chợ Hoàng Lộc 33,33%, chợ Thái Hà 13,3% và chợ Long Biên 40%. Các mẫu thịt gà lấy tại các chợ có tỷ lệ nhiễm Salmonella trung bình là 40%. Theo tác giả nguyên nhân gây nhiễm Salmonella cao như vậy là do tay nghề giết mổ của người công nhân chưa cao, các mẫu gà ựược ngâm chung trong một bể nước lạnh ựể làm nguội thịt. Công nhân tham gia giết mổ không hề ựược tham gia một khoá huấn luyện nào, họ là những người không có kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như kiến thức giết mổ.

Trần Thị Hạnh và cs ( 2002) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella trong thực phẩm có nguồn gốc ựộng vật trên thị trường Hà Nội cho biết tỷ lệ nhiễm

Salmonella spp ở thịt gà là 37,5%; tác giả còn cho biết mức ựộ ô nhiễm

Salmonella của các loại thịt vụ xuân hè cao gấp 2,6 lần so với vụ thu ựông. Nguyên nhân gây ô nhiễm vi khuẩn Salmonella vụ xuân hè cao hơn vụ ựông xuân là do thịt không ựược bảo quản lạnh trong khi bày bán. Về mùa hè nhiệt ựộ bình quân là 290C, ựây là nhiệt ựộ thắch hợp cho hầu hết các loại vi sinh vật phát triển.

Võ Thị Bắch Thuỷ (2001), nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella trên thực phẩm tại thị trường Hà Nội thấy tỷ lệ nhiễm cao nhất ở giò sống 46,67%, tiếp theo là thịt bò 40%, thịt gà 39,29%, thấp nhất là thịt lợn 33,33%.

Từ nghiên cứu của các tác giả trên và nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các sản phẩm thịt gia cầm hiện nay vẫn có tỷ lệ nhiễm Salmonella rất cao mà nguyên nhân chắnh theo chúng tôi là tại các cơ sở kinh doanh giết mổ vẫn chưa tuân thủ ựúng nguyên tắc vệ sinh an toàn trong giết mổ, bên cạnh ựó sự quản lý của các cơ quan về vấn ựề vệ sinh an toàn giết mổ với các cơ sở trên còn lỏng lẻo và nhiều thiếu sót.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47

3.2.7. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ựược bày bán trên bàn tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)