Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước dùng trước và sau khi giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên Hà Nộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 50)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước dùng trước và sau khi giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên Hà Nộ

Nước sử dụng trong giết mổ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng vệ sinh của thịt (MIRIN, 1991).

Theo thông tư số 60/2010/TT-BNNPTNT, QCVN 01:2009/BYT và TCVN 5452 Ờ 1991 quy ựịnh chỉ ựược phép sử dụng nước uống ựược ựể sản xuất, lau rửa, tắm rửa trong các cơ sở giết mổ. Nước không ựược phép có mặt vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens và tổng số vi khuẩn hiếu khắ/1ml ≤ 104

Với phương pháp giết mổ thủ công ựược sử dụng tại các cơ sở giết mổ gia cầm trên ựịa bàn quận Long Biên thì nước là một trong những yếu tố nguy cơ cao làm ô nhiễm thịt sau khi giết mổ. Kết quả phân lập Salmonella từ mẫu nước dùng trước và sau khi giết mổ gia cầm ựược trình bày ở bảng 3.4

Bảng 3.4: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước trước khi giết mổ và nước sau khi giết mổ gia cầm tại một số chợ

ở quận Long Biên - Hà Nội

Kết quả kiểm tra cho thấy 100% mẫu nước dùng trước khi giết mổ ựều âm tắnh với Salmonella do nguồn nước của các cơ sở này dùng ựể giết mổ là nước máy dùng trong sinh hoạt, ựảm bảo các yêu cầu về vệ sinh. Cũng từ bảng trên cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella trong nước sau khi giết mổ là khá cao trong ựó

STT địa ựiểm lấy mẫu

Mẫu nước trước giết mổ Mẫu nước sau giết mổ Số mẫu kiểm tra(n) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu kiểm tra(n) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 1 Cụm 1 4 0 0 4 2 50 2 Cụm 2 4 0 0 4 3 75 3 Cụm 3 4 0 0 4 2 50 4 Cụm 4 4 0 0 4 2 50 Tổng hợp 16 0 0 16 9 56,25

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 cao nhất là tại Cụm 2 3/4mẫu chiếm tỷ lệ 75%, còn lại tại các cụm: Cụm 1, Cụm 3, Cụm 4 là 2/4 tương ựương với 50%. Từ ựó cho thấy tỷ lệ Salmonella có trong nước sau giết mổ là rất cao, ựiều này phản ánh do trong quá trình giết mổ ựã làm rách ựường tiêu hóa của gia cầm làm rơi vãi phân ra sàn và nhiễm vào nước dùng sau giết mổ. Chắnh vì vậy nếu tại các cơ sở này không có những biện pháp xử lý nước thải sau giết mổ sẽ rất nguy hiểm và là mối ựe dọa nhiễm Salmonella

vào trong nước sinh hoạt, tỷ lệ nhiễm Salmonella này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước ựó của Phạm Thị Ngọc và cs (2012), tỷ lệ nhiễm Salmonella

trong nước thải tại một số vùng phụ cận Hà Nội là 80%.

Bùi Thị Nguyên (2012) thông báo 35% cơ sở giết mổ thủ công sử dụng nguồn nước nhiễm Salmonella, Lương Xuân Vũ (2013) khi nghiên cứu tình trạng vệ sinh nguồn nước sử dụng trong giết mổ cho kết quả: từ 11,1 % ựến 20,0% số cở sở giết mổ thủ công ở Quảng Xương, Thanh Hóa nhiễm Salmonella.

Hình 3.4: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ nước trước khi giết mổ và nước sau khi giết mổ gia cầm tại một số chợ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

3.2.4. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu lau sàn giết mổ gia cầm tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)