Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ựược bày bán trên bàn tại một số chợ ở quận Long Biên Hà Nội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 57)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.7.Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ựược bày bán trên bàn tại một số chợ ở quận Long Biên Hà Nội.

Salmonella có khả năng gây ngộ ựộc thực phẩm nên yêu cầu vệ sinh tối thiểu ựặt ra cho các loại thực phẩm là không có mặt vi khuẩn Salmonella

trong 25g thực phẩm (FAO,1992); TCVN 7046 - 2002 cũng quy ựịnh vi khuẩn không ựược phép có mặt trong 25g mẫu thịt kiểm tra.

để có cơ sở ựánh giá ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ ựến ô nhiễm

Salmonella trong thân thịt gia cầm bày bán, chúng tôi tiến hành phân lập

Salmonella từ thịt gia cầm ựược bày bán tại một số chợ thuộc quận Long Biên, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.8. và hình 3.7.

Bảng 3.8: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ựược bày bán tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội

STT địa ựiểm lấy mẫu Mẫu thịt Số mẫu kiểm tra (n) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Cụm 1 4 1 25 2 Cụm 2 4 2 50 3 Cụm 3 4 2 50 4 Cụm 4 4 2 50 Tổng hợp 16 7 43,75

Kết quả bảng 3.8 cho thấy các sản phẩm thịt ựược bày bán tại các chợ của Cụm 2, Cụm 3, Cụm 4 ựều cho kết quả 2 mẫu dương tắnh với vi khuẩn

Salmonella trong 4 mẫu ựược kiểm tra chiếm tỷ lệ 50%, Tại Cụm 1 tỷ lệ này là 1/4, (25%). Như vậy, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trong thịt gia cầm tại các chợ ựược ựiều tra là cao so với tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn thực phẩm của Việt Nam. đây có thể là một trong các nguyên nhân dẫn ựến tình trạng ngộ ựộc thực phẩm tại Việt Nam hiện nay.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

Hình 3.7: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ thịt gia cầm ựược bày bán tại một số chợ ở quận Long Biên - Hà Nội

Sở dĩ tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella như trên là do các ựiểm giết mổ không ựược quy hoạch, thực hiện giết mổ thủ công, không thực hiện ựúng quy trình giết mổ, quy trình vệ sinh thú y khi giết mổ. Không có khu vực giết mổ riêng biệt, tất cả các hoạt ựộng giết mổ ựều thực hiện cùng một vị trắ, mổ trên nền. Các dụng cụ sử dụng trong hoạt ựộng giết mổ không ựảm bảo vệ sinh. Khả năng vấy nhiễm vi khuẩn Salmonella vào thịt là không thể tránh khỏi và có nguy cơ lây nhiễm cao. đây là nguyên nhân tiềm tàng gây ra các vụ ngộ ựộc thực phẩm cho người tiêu dùng. Vì vậy, ựể ngăn chặn và hạn chế quá trình vấy nhiễm vi khuẩn Salmonella vào thịt thì việc quy hoạch xây dựng các khu giết mổ tập trung theo tiêu chuẩn là rất cần thiết, cơ sở giết mổ phải ựảm bảo ựầy ựủ các trang thiết bị, dụng cụ giết mổ chuyên dụng, có biện pháp xử lý nguồn nước ựảm bảo chất lượng, ựồng thời thực hiện các biện pháp vệ sinh khử trùng, tiêu ựộc trong quá trình giết mổ. Có như vậy mới ngăn ngừa ựược các nguyên nhân gây nhiễm vi khuẩn nói chung và hạn chế tới mức thấp nhất khả năng nhiễm Salmonella vào thịt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

3.2.8. Kết quả so sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella tại một số chợ trên ựịa bàn quận Long Biên - Hà Nội

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 57)