4.2.1.1 Thực trạng lao ựộng chia theo tình trạng việc làm sau khi về nước
Quy mô và xu hướng gia tăng của lao ựộng xuất khẩu sau khi hết hạn hợp ựồng về nước có việc làm: Hàng năm, trung bình Việt Nam xuất khẩu khoảng 6,8 vạn lao ựộng (2000 - 2010). Với thời hạn hợp ựồng lao ựộng trung bình 2 - 3 năm cùng với tốc ựộ tăng XKLđ những năm gần ựây thì số lượng lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước giai ựoạn 2000 - 2012 khoảng 5 - 6 vạn lao ựộng, trong ựó chỉ có gần 20% lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước là có việc làm ngay, ổn ựịnh. Và số lượng lao ựộng xuất khẩu có việc làm sau khi hết hạn hợp ựồng về nước dự tắnh khoảng 2 - 3 vạn lao ựộng mỗi năm. Số lao ựộng có việc làm thường xuyên chủ yếu là nhờ tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh theo kiểu gia ựình. Còn lại là có việc làm bấp bênh không ổn ựịnh. Có những LđXK sau khi hết hạn hợp ựồng về nước lại quay về làm nông nghiệp như trước khi ựi XKLđ.
Trong tổng số 80 lao ựộng sau xuất khẩu trở về nước tại huyện đông Anh, ta có thể nhận thấy một thực tế các lao ựộng có trình ựộ tay nghề, chuyên môn ựều ựược trọng dụng khi về nước. Hầu hết những người lao ựộng sang xuất khẩu lắp ráp linh kiện ựiện, ựiện tử hay gia công cơ khắ như gò, hàn, dệt may khi về nước ựều có thể dễ dàng xin ựược việc tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Bắc Ninh, khu công nghiệp nhỏ Nguyên KhêẦ Sở dĩ những lao ựộng này có thể tìm kiếm ựược việc làm cho mình ngay khi về nước là nhờ khả năng học tập, trau dồi kiến thức kinh nghiệm, mạnh bạo trong ựầu tư sản xuất, dám nghĩ dám làm. Theo ựiều tra phỏng vấn 80 LđXK hết hạn hợp ựồng về nước thì số người có việc làm ựầy ựủ là 27 người (chiếm 33.75%) trong số ựó 85% là làm việc tại các khu công nghiệp, số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66 còn lại là tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, mở các cửa hàng tạp hóa, thương mại dịch vụ, Ầ làm việc theo thời vụ như làm thuê, làm mướn, thợ hồ, ựáng giấy giáp, cầy cấy, Ầ ựạt tỷ lệ 18.75% và 21.25% là con số NLđ làm bán thời gian. Như vậy, cần tuyên truyền, giáo dục ựể nâng cao nhận thức của người lao ựộng trong việc tụ học nghề, tự tạo việc làm cho bản thân, tư vấn về phương pháp sản xuất kinh doanh góp phần ựáng kể vào tạo việc làm cho LđXK hết hạn hợp ựồng về nước.
Trong bảng tổng hợp ta thấy một thực tế răng số lượng người lao ựộng sau xuất khẩu lao ựộng về nước chưa có việc làm còn rất cao với tỷ lệ 26.25% , nhiều hơn số lượng lao ựộng làm việc bán thời gian và làm việc theo mùa vụ. Nguyên nhân của thất nghiệp là do nhiều yếu tố mang lại: Cụ thể là do yếu tố khách quan, do môi trường kinh tế nơi người lao ựộng xuất khẩu trở về không có những ngành nghề mà trước kia họ từng làm, như làm công việc khán hộ công, giúp việc, ... Trong 21 lao ựộng thất nghiệp có ựến 8 người ở trong trường hợp này, mà chủ yếu là nữ giớị Xuất phát ựiểm của người lao ựộng huyện đông Anh rất kém, ựa phần là làm ruộng, khi sang xuất khẩu lao ựộng lại làm những công việc không có chuyên môn tay nghề (giúp việc gia ựình) nên khi về nước cơ hội việc làm cho những ựối tượng này là rất thất. Với một số trường hợp lao ựộng ở ựộ tuổi 20 Ờ 30 do còn trẻ, nhưng chưa có ý thức trong việc làm kinh tế, sau khi ựi xuất khẩu lao ựộng về nước, bản thân họ không tự tìm kiếm việc làm cho bản thân, mà vẫn ỷ lại cho bố mẹ, chơi bời, không có ý thức tiến thủ. Chúng ta có thể tạm xếp họ vào thất nghiệp tự nguyện, con số này là 7 người trong tổng số 21 người lao ựộng thất nghiệp sau khi về nước. Trong 80 lao ựộng ựã ựược ựiều tra, có ựến 6 trường hợp do yếu tố khác quan, không có khả năng lao ựộng, hoặc ựang ựiều trị bệnh tật, dẫn ựến không có việc làm .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67
Bảng 4.3 Thực trạng việc làm của NLđ sau xuất khẩu ựược ựiều tra
Tình trạng việc làm Số lượng (người) Tỷ lệ % Có việc làm ựầy ựủ 27 33.75 Làm bán thời gian 17 21.25
Công việc theo mùa vụ 15 18.75
Thất nghiệp 21 26.25
Tổng số 80 100.00
4.2.1.2 Thực trạng lao ựộng chia theo ngành kinh tế
Như ựã nêu, XKLđ góp phần chuyển dịch cơ cấu việc làm theo hướng tăng cường việc làm phi nông nghiệp, mức ựộ cải thiện tương ựối tốt. Kết quả khảo sát cho thấy, có khoảng trên 50% lao ựộng trước khi ựi XKLđ làm nông nghiệp chuyển ựổi ựược việc làm sang khu vực phi nông nghiệp sau khi về nước. đó là một tắn hiệu ựáng mừng cho lao ựộng sau xuất khẩu, hầu hết khi về nước những lao ựộng làm nông nghiệp với chút vốn ngoại ngữ cùng khả năng học hỏi kinh nghiệm, tác phong công nghiệp, họ có thể dễ dàng xin việc vào các khu công nghiệp. Cơ cấu lao ựộng sau khi XKLđ chia theo ngành kinh tế và vị thế công việc có sự chuyển biến rõ rệt so với trước khi tham gia LđXK. Phỏng vấn 80 lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước của 4 xã cho ta bảng 4.2. Theo nghề nghiệp, so sánh với trước khi ựi XKLđ, vị trắ công việc hiện nay là tốt hơn. Tỷ lệ lao ựộng làm nghề nông nghiệp giảm khá nhiều (từ 38.75% xuống 18.75%), tỷ lệ lao ựộng làm công nghiệp tăng ựáng kể từ 32.5% lên 51.25% (chủ yếu là công nhân ựiện, ựiện tử, dệt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68 may, hàn, gò). Nhưng vẫn còn một bộ phận lớn LđXK trở về vẫn làm các công việc trước kia của họ. Lý do ựược nêu ra là thiếu các chương trình, giải pháp ựể giúp họ ựầu tư, chuyển ựổi công việc, hay do lao ựộng ựi xuất khẩu chưa cải thiện nhiều về trình ựộ tay nghề, chủ yếu làm các công việc giản ựơn và khi về nước cũng không ựầu tư tạo lập của hàng hay doanh nghiệp. Tỷ lệ lao ựộng làm quản lý cũng tăng từ 0% lên 3.75%. Do có vốn cùng với tay nghề cao và trình ựộ chuyên môn trong quản lý, sau khi về nước họ mạnh dạn ựầu tư mở cửa hàng, cửa hiệu hoặc công ty kinh doanh.
Vắ dụ: Anh Phạm Văn Lĩnh, sinh năm 1984 tại Cổ Loa, đông Anh, Hà Nộị Anh sinh ra trong một gia ựình có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ làm ruộng ựể nuôi 3 anh em ăn học. Anh là cả trong gia ựình nên anh phải bươn trải từ sớm hỗ trợ mẹ nuôi em ăn học. Vì vậy sau khi tốt nghiệp cấp 3, anh làm thuê cho cửa hàng cơ khắ trên thị trấn đông Anh. Thu nhập lúc ựó không nhiều nhưng hơn hết qua thời gian ựó anh ựã học hỏi ựược nghề gia công khung nhôm cửa kắnh. Vào năm 2007, ựược sự hỗ trợ vay vốn cũng như vay mượn của họ hàng, người thân anh ựi xuất khẩu lao ựộng sang Nhật thông qua Công ty TNHH Hợp tác lao ựộng LACO (LACOLICỌ,LTD), làm cơ khắ cho công ty sản xuất phụ tùng ô tô. Sau 3 năm ựi xuất khẩu, có chút vốn, anh mạnh dạn mở Cửa hàng kinh doanh vật tư nhôm kắnh tại nhà. Với sự cần cù, chịu khó cùng và kinh nghiệm sẵn có, Cửa hàng của anh ngày một phát triển. Hiện tại cửa hàng của anh có 5 thợ, vừa kinh doanh vật tư nhôm kắnh, vừa gia công cơ khắ, doanh thu cửa hàng mỗi năm lên ựến hàng trăm triệụ Không những tự tạo việc làm cho bản thân nhằm ổn ựịnh phát triển kinh tế gia ựình, anh còn thu hút và tạo việc làm cho những lao ựộng trẻ trong vùng.
Số lao ựộng xuất khẩu trở về học hỏi thêm về ngoại ngữ còn chưa lớn. Nhưng trên thực tế, không ắt người lao ựộng xuất khẩu trở về ựã ựạt ựược sự phát triển theo hướng này, ựây là ựiều rất ựáng trân trọng và khuyến khắch vì
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 hầu hết những người lao ựộng này tuy ựiểm xuất phát không cao (tốt nghiệp PTTH), nhưng ựược tư vấn và có quyết tâm cao trong công việc và học tập nâng cao trình ựộ trong thời gian ở nước ngoàị Họ xác ựịnh ựược mục tiêu ựi XKLđ không chỉ là kiếm tiền mà còn là học hỏi ựể biết thêm ngoại ngữ bản ựịa và quyết tâm thực hiện ựiều ựó.
Vắ dụ: Anh Nguyễn Thanh Hùng sinh năm 1979 tại Thôn Cầu Cả, Cổ Loa, đông Anh, Hà Nội ựi xuất khẩu lao ựộng sang Nhật qua công ty Vinamotọ Do trình ựộ tay nghề và học vấn không có, anh sang bên ựó lao ựộng phổ thông, làm thảm ô tô. Mặc dù ựi ựược 5 năm, nhưng với quyết tâm làm giàu cùng với sự chịu khó, anh ựã có thể nói thông thạo tiếng Nhật. Với lợi thế có ựược, sau khi về nước anh chủ ựộng xin vào làm quản lý nhân sự cho một Công ty Cổ phần Xuất khẩu lao ựộng Trasencọ Mặc dù thu nhập khoảng 6 triệu ựồng/tháng có thấp hơn khi ựi lao ựộng xuất khẩu nhưng anh ựược làm việc ở quê nhà, gần vợ, gần con là niềm hạnh phúc của riêng anh.
Bảng 4.4 Tình trạng việc làm của NLđ trước và sau XKLđ
Ngành nghề kinh tế
Trước khi XKLđ Sau khi XKLđ
Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) điện, ựiện tử 9 11.25 14 17.50 Gò 4 5.00 5 6.25 Hàn 7 8.75 12 15.00 Dệt, may 6 7.50 10 12.50 Làm ruộng 31 38.75 15 18.75
đầu tư, kinh doanh 0 0.00 3 3.75
Thất nghiệp 23 28.75 21 26.25
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 Qua số liệu bảng tổng hợp tình trạng việc làm của người lao ựộng trước và sau khi xuất khẩu lao ựộng, chúng ta thấy một tắn hiệu rất ựáng mừng, ựó là tỷ lệ lao ựộng chuyển việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp là rất cao từ 38.75% xuống còn 18.75%, ựiều ựó cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, người lao ựộng không còn phụ thuộc nhiều vào ựồng ruộng như trước khi ựi xuất khẩu lao ựộng. Sau khi về nước, do ựược ựào tạo và làm các công việc mới ựòi hỏi trình ựộ tay nghề và chuyên môn nên phần lớn trong số họ ựã biết tận dụng lợi thế của mình về nghề nghiệp ựể tìm kiếm công việc mới phù hợp với chuyên môn và trình ựộ tay nghề. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề sang các nghề khác như nghề ựiện, ựiện tử, gò, hàn, dệt maỵ để có lỗ lực này không hẳn là do các chắnh sách hỗ trợ người lao ựộng sau khi về nước mà là do chắnh bản thân người lao ựộng. và qua ựây người lao ựộng nói chung cũng hình dung và biết ựược vai trò to lớn của việc ựược ựào tạo nghề, có nghề nghiệp trong taỵ Lao ựộng trước khi ựi xuất khẩu có trình ựộ chuyên môn, tay nghề sẽ là tiền ựề, cơ hội có việc làm mới sau khi về nước. Chắnh bởi vậy, cần có sự hỗ trợ từ phắa chắnh quyền ựịa phương và các ựoàn thể ựể ựẩy mạng công tác ựào tạo nghề trên ựịa bàn trong những năm sắp tớị
Theo ựiều tra phỏng vấn 80 lao ựộng xuất khẩu hết han hợp ựồng về nước tại 4 xã: Cổ Loa, Mai Lâm, Uy Nỗ, Xuân Nộn cho thấy số người trở thành lực lượng nòng cốt trong các doanh nghiệp là 3 người chiếm 3,75% tổng số 80 lao ựộng trở về sau khi hết hạn hợp ựồng.
Hiện nay lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước tại huyện đông Anh trở thành chủ doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ nhỏ. Một ựiều dễ hiểu là sau khi hết hạn hợp ựồng về nước lực lượng này ựa phần có một số vốn tương ựối lớn và với trình ựộ chuyên môn nhất ựịnh, vì thế họ mạnh dạn ựầu tư vốn vào các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. điều này ựã thể hiện tắnh năng ựộng vượt trội của người lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước.
Vắ dụ: Anh Trương Quang độ sinh năm 1978 tại Nhồi Dưới, Cổ Loa, đông Anh, Hà Nội ựi xuất khẩu lao ựộng bên Hàn Quốc với nghề cơ khắ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71 (tiện). Qua thời gian 10 năm ựứng máy tiện các linh kiện, ựược ựào tạo bài bản, kỹ lưỡng anh ựã có kinh nghiệm trong nghề. Bản thân là người ham học hỏi, chịu khó tìm tòi cùng quyết tâm làm kinh tế, sau khi về nước năm 2011 với số vốn có ựược cùng các mối quan hệ sẵn có, anh quyết ựịnh thành lập Công ty TNHH đô Lương ựóng tại Việt Hùng, đông Anh chuyên sản xuất các linh kiện máỵ Công ty của anh ngày một phát triển, không những tự tạo việc làm cho bản thân mà còn thu hút ựược khoảng 50 người lao ựộng có trình ựộ vào làm cho công tỵ Với quan hệ sẵn có, ựược hỗ trợ, góp vốn, máy móc, nguyên vật liệu và phôi từ các ựối tác bên Hàn Quốc sản phẩm của anh ngày một có chỗ ựứng trên thị trường và cung cấp các linh kiện cho các công ty liên doanh Sam sung tại khu công nghiệp Bắc Ninh,Ầ Có thể nói anh là một trong những ựiểm hình tiêu biểu của huyện đông Anh những năm gần ựây, doanh thu bình quân hàng năm của công ty khoảng vài trăm triệu ựồng, góp phần ựẩy mạnh kinh tế của gia ựình cũng như tạo một hiện mạo mới cho ựịa phương.
4.2.1.3 Thực trạng lao ựộng chia theo ựộ tuổi và giới tắnh
Bảng 4.5 Tổng hợp lao ựộng về nước ựược ựiều tra chia theo ựộ tuổi và giới tắnh
Giới tắnh độ tuổi từ 20 - 30 độ tuổi từ 31 - 40 độ tuổi trên 40 Cộng SL (ng) Tỷ lệ % SL (ng) Tỷ lệ % SL (ng) Tỷ lệ % SL (ng) Tỷ lệ % Nam giới 36 45.00 16 20.00 9 11.25 61 76.25 Nữ giới 13 16.25 6 7.50 0 - 19 23.75 Tổng cộng 49 61.25 22 27.50 9 11.25 80 100.00
Qua bảng 4.5, sau khi ựiều tra 80 lao ựộng tại 4 xã thuộc huyện đông Anh ta cũng có thể thấy ựược tỷ lệ giới giữa nam và nữ có sự chênh lệch ựáng kể với 76.25% là nam và 23.75% là nữ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72
Biểu ựồ 4.1 Cơ cấu lao ựộng phân theo giới tắnh
Cũng theo bảng 4.5 ta thấy nam giới chiếm tỷ lệ cao (76.25% trong tổng số) rất thuận lợi cho công tác tạo việc làm ựối tượng nàỵ Do ngành nghề mà họ làm trong quá trình ựi xuất khẩu lao ựộng quy ựịnh một phần; thứ hai, lao ựộng nam chủ yếu ựi xuất khẩu lao ựộng làm việc trong các nhà máy chiếm tỷ lệ lớn, Việt Nam ựang trên con ựường phát triển công nghiệp hóa hiện hiện ựại hóa ựất nước nên lượng lao ựộng này khi hết hạn hợp ựồng về nước có cơ hội việc làm cao hơn; thứ ba, là lao ựộng nữ của Việt Nam ựi XKLđ chủ yếu là làm, khán hộ công, giúp việc gia ựình, nên khi hết hạn hợp ựồng trở về nước do ựiều kiện của ựất nước chưa phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao nên các dịch vụ này chưa phát triển lắm vì vậy mà cơ hội việc làm của họ khi trở về nước ắt hơn. Một số nữ giới làm nông nghiệp nên về nước cũng không chuyển ựổi ngành nghề ựược mà vẫn bán trụ vào ựồng ruộng.