ạ Vị trắ ựịa lý
Huyện đông Anh vốn là huyện đông Khê thuộc phủ Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh, ựược thành lập ngày 06 tháng 10 năm 1901, nhập phần lớn vào tỉnh Phù Lỗ . Ngày 10 tháng 4 năm 1903, huyện đông Khê ựổi tên thành huyện đông Anh.
Huyện đông Anh có vị trắ ựịa lý thuận lợi và quỹ ựất cho phép, đông Anh ựã và ựang thu hút ựược sự quan tâm của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. Trên ựịa bàn huyện hiện ựã có trên 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố và huyện, trong ựó có 4 liên doanh với nước ngoài ựã ựi vào hoạt ựộng. Trong thời gian tới, các dự án ựầu tư còn tiếp tục gia tăng. đây là một thế mạnh của đông Anh ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng của huyện
- Phắa ựông, ựông bắc giáp huyện Yên Phong và thị xã Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh
- Phắa nam giáp sông Hồng giáp với quận Tây Hồ và quận Bắc Từ Liêm - Phắa ựông nam giáp Sông đuống giáp giới quận Long Biên và huyện Gia Lâm, Hà Nội
- Phắa tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội - Phắa bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Huyện đông Anh gồm: 1 Thị trấn và 23 xã trực thuộc, cụ thể các xã: Bắc Hồng, Cổ Loa, Dục Tú, đại Mạch, đông Hội, Hải Bối, Kim Chung, Kắnh Nỗ, Liên Hà, Mai Lâm, Lam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Hà, Vân Nội, Việt Hùng, Võng La , Xuân Canh, Xuân Nộn, Vĩnh Ngọc.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42
Bản ựồ Huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội
b. đặc ựiểm ựịa hình
Nhìn chung, ựịa hình của đông Anh tương ựối bằng phẳng, có hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Các xã phắa Tây Bắc của huyện như Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khê có ựịa hình tương ựối cao, phần lớn diện tắch là ựất vàn và vàn caọ Còn các xã đông Nam như Vân Hà, Liên Hà, Dục
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 Tú, Cổ Loa, Mai Lâm có ựịa hình tương ựối thấp, hầu hết ựất canh tác là diện tắch có ựịa hình thấp và trũng nên thường bị ngập úng. Tỷ lệ ựất cao chiếm 13,4% diện tắch toàn huyện, ựất vàn chiếm 56,2% còn ựất trũng chiếm 30,4%. địa hình chỗ cao nhất là 14 m, chỗ thấp nhất là 3,5 m, trung bình là cao 8 m so với mực nước biển. đặc ựiểm ựịa hình của huyện là một yếu tố cần ựược chú ý khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi và quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất: Vùng ựất cao nên tập trung trồng cây ăn quả, vùng ựất vàn trồng rau, hoa, cây công nghiệp, vùng ựất trũng cải tạo ựể nuôi trồng thủy sản. Nhìn chung ựịa hình của đông Anh là tương ựối ổn ựịnh, có khả năng xây dựng các công trình lớn.
Diện tắch ựất tự nhiên là 18.230 ha,
Trong ựó: đất nông nghiệp là 9921 ha,
đất canh tác là 7622.24ha
đất công nghiệp và ựô thị là 686.76 hạ
Bảng 3.1 Diện tắch ựất huyện đông Anh, 2013
Loại ựất đơn vị tắnh Số lượng đất tự nhiên ha 18.230 Trong ựó đất nông nghiệp ha 9.921 đất canh tác ha 7.622,24
đất công nghiệp và ựô thị ha 686,76
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44
c. đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết
đông Anh có cùng chung chế ựộ khắ hậu của thành phố Hà Nội, ựó là khắ hậu nhiệt ựới, ẩm, gió mùạ Từ tháng 5 ựến tháng 10 là mùa hạ, khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiềụ Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa ựông, thời kỳ ựầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho đông Anh cũng như Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, ựông.
d. đặc ựiểm thủy văn, nguồn nước
Mưalà nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt ựộng sản xuất và ựời sống trên ựịa bàn đông Anh. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa trong năm. Vào mùa này thường gây hiện tượng ngập úng cho các xã vùng trũng
Mưa phùn cũng là nét ựặc trưng ở vùng nàỵ Mặc dù không có ý nghĩa về mặt cung cấp nước nhưng lại làm tăng ựộ ẩm của ựất và không khắ. Mưa phùn thường xuất hiện vào mùa xuân, nhất là tháng 2 và 3. đối với nông nghiệp, mưa phùn thắch hợp cho sự phát triển của cây nhưng cũng là ựiều kiện cho sâu bọ, nấm mốc phát triển
Mạng lưới sông, hồ, ựầm trong nội huyện:không có sông lớn chảy qua, các sông nằm ở ranh giới phắa Nam và phắa Bắc huyện
Sông Hồng chạy theo ranh giới huyện từ xã đại Mạch ựến xã Xuân Canh, có chiều dài 16 km là ranh giới giữa đông Anh với quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm. đây là con sông có ý nghĩa quan trọng với vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung và với đông Anh nói riêng
Sông đuống bắt nhánh với sông Hồng, chảy qua phắa Nam của huyện, giáp ranh giữa đông Anh và Gia Lâm, ựoạn chảy qua huyện có chiều dài 5 km từ xã Xuân Canh ựến Mai Lâm. Cả hai con sông này là nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và tạo thành dải ựất phù sa ựược bồi ựắp hàng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45 năm khá lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngắn ngàỵ Nhưng vào mùa mưa, mực nước của hai con sông rất thất thường, dễ gây lụt lội làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống. Vì vậy, cần chú ý ựến tình trạng ựê ựiều
Sông Cà Lồ chảy dọc theo ranh giới phắa Bắc của huyện, ựoạn chạy qua huyện dài khoảng 9 km, có lưu lượng nước không lớn và ổn ựịnh hơn, cung cấp lượng phù sa không ựáng kể, nhưng là nguồn cung cấp nước tưới cho các xã phắa Bắc và phắa đông của huyện
Sông Thiếp là sông nội huyện, bắt nguồn từ xã Tiền Phong (Mê Linh, Vĩnh Phú) chảy về ựịa phận đông Anh qua 10 xã và ựổ ra sông Ngũ Huyện Khê
Ngoài hệ thống sông, đông Anh còn có ựầm Vân Trì là một ựầm lớn, có diện tắch 130 ha, mực nước trung bình là 6 m, cao nhất là 8,5 m, thấp nhất là 5 m, ựầm này ựược nối thông với sông Thiếp, có vai trò quan trọng trong việc ựiều hoà nước
Nước ngầm. Ngoài những nguồn nước trên mặt ựất, đông Anh còn có những tầng chứa nước với hàm lượng caọ Nước ngầm có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và ựời sống nhân dân trong huyện. Nước ngầm ở đông Anh lại luôn ựược bổ sung, cung cấp từ nguồn nước giàu có của sông Hồng