Tình hình chung của người lao ựộng sau xuất khẩu trở về

Một phần của tài liệu giải pháp tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước ở huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 35)

Việc ựưa người lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài là một chủ trương lớn của đảng và Nhà nước ta nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình ựộ tay nghề, tiếp cận công nghệ tiên tiến cho người lao ựộng. Từ ngày 9 tháng 11 năm 1991, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 370/HđBT về ựưa người lao ựộng Việt Nam ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài có sự ựổi mới cơ chế hoạt ựộng XKLđ; Thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chắnh trị về xuất khẩu lao ựộng và chuyên gia và chỉ ựạo của Chắnh phủ, từ năm 1999 ựến nay, sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ XKLđ làm cho số lượng lao ựộng và chuyên gia của Việt Nam ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chóng. Năm 1991 là 1.022 người, ựến năm 2000 tăng lên 30.100 người, năm 2005 là 70.594 người, năm 2009 là 75.000 người, năm 2010 là 85.546 người, năm 2011 là 88.300 người, ựến nay tổng số lao ựộng Việt Nam ựang làm việc ở nước ngoài khoảng 500.000 ngườị

Thời gian qua, bên cạnh việc góp phần giải quyết việc làm trong nước, XKLđ còn mang lại hiệu quả kinh tế ựáng kể cho ựất nước. Trung bình mỗi năm số ngoại tệ chuyển về nước khoảng 1,8 tỷ USD, chiếm khoảng 2% GDP.

Từ thực tế hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua có thể ựánh giá khái quát như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26

Về ưu ựiểm

- Các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực xuất khẩu lao ựộng ựã và ựang từng bước ựổi mới phương thức hoạt ựộng, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, ựầu tư có trọng ựiểm và nâng cao năng lực cạnh tranh. Lao ựộng và chuyên gia ựang làm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề ựa dạng như xây dựng, cơ khắ, ựiện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, ựánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học...

- Dịch vụ xuất khẩu lao ựộng của các doanh nghiệp góp phần làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm ựược khoản ựầu tư khá lớn cho ựào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước, người lao ựộng ựược nâng cao tay nghề, tiếp thu ựược công nghệ sản xuất mới và phương pháp quản lý tiên tiến, ựược rèn luyện tác phong và kỷ luật lao ựộng công nghiệp.

- Thị trường xuất khẩu lao ựộng của nước ta từng bước ổn ựịnh và mở rộng, số thị trường nhận lao ựộng Việt Nam ngày càng tăng lên. Việc chỉ ựạo khai thác, củng cố và mở rộng thị trường ựã ựược ựịnh hướng: tập trung khai thác, củng cố các thị trường trọng ựiểm, từng bước tiếp cận, thắ ựiểm ựể mở rộng sang các khu vực.

- Các hợp ựồng ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với ựối tác nước ngoài ựều phù hợp với luật pháp nước ta và luật pháp nước sử dụng lao ựộng, phù hợp với mặt bằng thị trường và bảo ựảm bảo ựược quyền lợi của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao ựộng.

Về hạn chế:

- Số lượng lao ựộng ựưa ựi của các doanh nghiệp nhìn chung còn thấp so với yêu cầụ Một số doanh nghiệp ựã không tắch cực ựầu tư, thiếu chủ ựộng trong tìm kiếm, khai thác thị trường ựể ký kết hợp ựồng cung ứng lao ựộng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 - Chất lượng ựội ngũ lao ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp vẫn còn thấp so với ựòi hỏi của thị trường, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của công nghệ sản xuất hiện ựại chủ yếu là xuất khẩu lao ựộng phổ thông; một số loại lao ựộng kỹ thuật nước ngoài có nhu cầu nhưng ta chưa có ựủ ựể ựáp ứng.

- Nhiều trường hợp người lao ựộng tự bỏ hợp ựồng trốn ra ngoài sống bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu ựến uy tắn lao ựộng ta và thị trường lao ựộng của Việt Nam. Tình trạng lao ựộng phải về nước trước hạn cũng xảy ra phố biến, dẫn ựến việc doanh nghiệp mất nguồn thu phắ dịch vụ, phát sinh tăng chi phắ ựể giải quyết các vấn ựề phát sinh và làm giảm ựáng kể hiệu quả của dịch vụ xuất khẩu lao ựộng của doanh nghiệp.

2.2.1.1 Về số lượng

Từ năm 2006 ựến 2008, trung bình mỗi năm có hơn 83.000 lao ựộng xuất khẩu sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao ựộng ựược giải quyết việc làm trong cả nước. đến năm 2009 ựã có khoảng 500.000 lao ựộng Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhaụ Vào thời ựiểm năm 2011, xét về lượng tiếp nhận thì lao ựộng Việt Nam nhiều nhất tại đài Loan, sau ựó là Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập Saudi, Lào, Campuchia,... Trong số ựó lao ựộng nữ chiếm gần 50%, chủ yếu làm trong ngành phục vụ cá nhân và xã hội và công nghiệp.

Một số thị trường khác như Brunei, Singapore, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cũng ựang ựược mở rộng. Các quốc gia phát triển có thu nhập cao như Úc, Mỹ, Canada, Phần Lan và Ý cũng là mục tiêu xuất khẩu lao ựộng Việt Nam hướng ựến.

Năm 2008, Hàn Quốc nhận thêm 12.000 lao ựộng Việt Nam mới và tái tuyển dụng 6.000 lao ựộng, tăng số lao ựộng Việt Nam tại quốc gia này lên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 gần 50.000 lao ựộng. đến năm 2011, Việt Nam có khoảng 60.000 lao ựộng tại Hàn Quốc và 85.650 tại đài Loan - giữ vị trắ thứ 2 về tổng số lao ựộng nước ngoài tại đài Loan.

Không giống với đài Loan và Malaysia ựược xem là thị trường truyền thống ắt ựòi hỏi, Nhật Bản ựược ựánh giá là thị trường có nhiều ựòi hỏi caọ Tuy nhiên, theo những chắnh sách và chương trình hợp tác tạo nhiều thuận lợi, lượng tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật làm việc ngày càng tăng. Với con số 35.000 tu nghiệp sinh theo thống kê năm 2011, Việt Nam ựứng thứ 2 trong trong tổng số 14 nước có tu nghiệp sinh làm việc tại Nhật Bản (sau Trung Quốc). Chất lượng lao ựộng cũng ựược tắn nhiệm.

Bảng 2.1 Thị trường xuất khẩu lao ựộng năm 2011 Thị trường xuất khẩu năm 2011

Stt địa ựiểm Số lượng (người)

1 đài Loan 34.998 2 Hàn Quốc 15.049 3 Malaysia 9.195 4 Nhật Bản 6.373 5 Ả Rập Saudi 3.514 6 Lào 3.581 7 Campuchia 2.556 8 Macao 1.826 9 UAE 1.128 10 Cộng hòa Sắp 0.792 11 Israel 0.327 12 Nga 0.301 13 Algérie 0.204 14 Khác 1.631

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 Năm 2011, tổng số lao ựộng Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài theo số liệu từ Cục Quản lý Lao ựộng Ngoài nước là 81.475 ngườị Theo thống kê của Hiệp hội Xuất khẩu Lao ựộng Việt Nam, con số này là 88.298 ngườị Riêng số lao ựộng Việt Nam ựang có mặt tại bốn thị trường lớn nhất là đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản là hơn 200.000 người (40% tổng số lao ựộng Việt Nam tại nước ngoài).

Năm 2013 con số người Việt Nam lao ựộng ở ngoại quốc tăng lên hơn 88.000, vượt con số chỉ tiêu của nhà nước. đài Loan tiếp tục là nơi mướn nhiều người Việt nhất, chiếm hơn 46.000 ngườị Nhật Bản và Malaysia là hai quốc gia kế bảng hạng hai và hạng bạ

Theo số liệu mới nhất từ Cục Quản lý lao ựộng ngoài nước (Bộ Lao ựộng-Thương binh và Xã hội), trong 6 tháng ựầu năm, tổng số lao ựộng Việt Nam ựi làm việc ở nước ngoài là 55.205 lao ựộng (19.842 lao ựộng nữ), ựạt 63,5% kế hoạch năm 2014 và tăng 138,5% so với cùng kỳ năm ngoáị

Số liệu thống kê cho thấy, trong 6 tháng, tổng số lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài ở tất cả các thị trường tăng 141% so với cùng kỳ năm 2013. Trong ựó, thị trường xuất khẩu lao ựộng truyền thống ựều tăng trưởng tốt, số lượng lao ựộng ựi đài Loan tăng 187%; Nhật Bản tăng 180%, Hàn Quốc tăng 182%. Riêng thị trường ựi Malaysia giảm mạnh, chỉ bằng 70% so với cùng kỳ năm ngoáị Nguyên nhân do thị trường Malaysia bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng khoảng kinh tế trước ựó khiến nhiều lao ựộng Việt Nam mất việc, buộc phải về nước.

Cũng theo báo cáo từ Cục Quản lý lao ựộng ngoài nước, trong 6 tháng ựầu năm, ựã có thêm 16 doanh nghiệp ựược cấp giấy phép hoạt ựộng trong lĩnh vực xuất khẩu lao ựộng, nâng tổng số doanh nghiệp ựược cấp giấy phép hoạt ựộng dịch vụ ựưa người lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài ựạt 196 DN.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

2.2.1.2 Về ựộ tuổi

Lao ựộng ựi xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là trong ựộ tuổi từ 18-30 tuổi ựặc biệt nhiều nhất là trong khoảng 20-25 tuổị Thời hạn hợp ựồng ựi làm việc ở nước ngoài của lao ựộng xuất khẩu thường là 2-3 năm hoặc nhiều hơn là 4 năm. Do vậy mà lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước chủ yếu trong ựộ tuổi từ 20- 35 tuổị Theo ựiều tra 185 lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước tại Hải Dương, Nghệ An, Bắc Giang, Hà Nội tháng 1 năm 2008 thì lao ựộng trong ựộ tuổi 20-30 chiếm 54,05%. Như vậy ựây là nguồn nhân lực trẻ, có chất lượng cần phải có chắnh sách và chiến lược sử dụng nguồn nhân lực này một cách hợp lý.

Bảng 2.2 Cơ cấu lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước theo ựộ tuổi

Tuổi LđXK hết hạn hợp ựồng về nước Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Từ 20 - 30 tuổi 100 54,05

Từ 31 - 40 tuổi 75 40,54

Từ 40 tuổi trở lên 10 5,41

Tổng số 185 100

(Nguồn: Cục việc làm , Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội ) 2.2.1.3 Về giới tắnh

Lao ựộng Việt Nam ựi xuất khẩu chủ yếu là lao ựộng phổ thông, làm việc chủ yếu trong các ngành xây dựng chiếm 9,34%, công nhân nhà máy chiếm 41,46%, dịch vụ gia ựình và xã hội chiếm 29,27%. Do vậy mà lao ựộng xuất khẩu của Việt Nam giai ựoạn 2000-2007 thì nam giới chiếm tỉ lệ lớn hơn. Trong một vài năm gần ựây thì lao ựộng xuất khẩu ựi làm giúp việc gia ựình, khán hộ công... bắt ựầu tăng nên tỉ lệ lao ựộng xuất khẩu nữ bắt ựầu tăng lên. Qua ựây ta thấy lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước chủ yếu là lao ựộng nam. Theo phỏng vấn 185 lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước ta thấy lao ựộng nam chiếm tới 68%. Ta có biểu ựồ thể hiện cơ cấu giới tắnh của lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước saụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

68% 32%

Nam Nữ

Biểu ựồ 2.1 Cơ cấu LđXK hết hạn hợp ựồng về nước theo giới tắnh

(Nguồn: Cục việc làm , Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội). 2.2.1.4 Về trình ựộ văn hóa

Một trong những ựiều kiện nhất ựịnh ựể ựi XKLđ là phải tốt nghiệp Trung học cơ sở trở lên. Do vậy mà lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước của Việt Nam trong giai ựoạn này chủ yếu là tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên, trong ựó tỷ lệ lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỉ lệ ựáng kể. Theo kết quả của cuộc ựiều tra trước (phỏng vấn 339 lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước tại một số tỉnh) thấy tỷ lệ lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm khoảng 54,9%

2.2.1.5 Về trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, nghề nghiệp:

Lao ựộng xuất khẩu sau khi hết hạn hợp ựồng trở về nước ựều ựược coi là lao ựộng ựã qua ựào tạo, ựây là nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn nhất ựịnh. Qua thời gian lao ựộng ở nước ngoài, ựa phần là các nước phát triển có nền sản xuất hiện ựại, tiên tiến, lao ựộng Việt Nam ựược học tập các kỹ thuật sản xuất tiên tiến, ựược rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, tắnh kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm, ựồng thời có vốn ngoại ngữ nhất ựịnh thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức bổ ắch phục vụ cho sản xuất,... đặc biệt hiện nay lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước của Việt Nam giai

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 ựoạn 2000 - 2010 chủ yếu ựi xuất khẩu theo các lĩnh vực xây dựng, làm việc trong các nhà máỵ Mà hiện nay Việt Nam ựang trên ựường phát triển kinh tế ựất nước do vậy nguồn nhân lực này hết sức cần thiết ựể phục vụ cho công cuộc mở rộng và phát triển sản xuất. Bảng 4.3 cho thấy cơ cấu lao ựộng xuất khẩu hết hạn hợp ựồng về nước của Việt Nam theo trình ựộ văn hóa và trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật.

Bảng 2.3 Cơ cấu LđXK hết hạn hợp ựồng về nước theo trình ựộ văn hóa và trình ựộ chuyên môn kỹ thuật

Các tiêu thức TđVH TđCMKT Chưa tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp THPT Không có CMKT Có trình ựộ từ sơ cấp trở lên SL (Ng) Tỷ lệ (%) SL (Ng) Tỷ lệ (%) SL (Ng) Tỷ lệ (%) SL (Ng) Tỷ lệ (%) Tuổi 18-30 91 53.2 80 46.8 118 69.0 53 31.0 Tuổi 31-40 57 36.8 98 63.2 115 74.2 40 25.8 Tuổi trên 40 5 38.5 8 61.5 5 61.5 5 38.5 Tổng 153 45.1 186 54.9 241 71.1 98 28.9

(Nguồn: Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao ựộng của các doanh nghiệp trong ựiều kiện hiện nay).

2.2.1.6 Về tác phong công nghiệp

Do quá trình lao ựộng tại các nước với nền sản xuất tiên tiến hiện ựại, với phương thức sản xuất mang ựậm tắnh công nghiệp vì thế ựội ngũ lao ựộng của nước ta ựược tiếp cận với tác phong, cách thức làm việc công nghiệp, có tắnh kỷ luật cao vì vậy sau khi hết hạn hợp ựồng trở về nước ựội ngũ này phần lớn ựã phát huy ựược khả năng ựó. Theo ựiều tra cho thấy tỷ lệ lao ựộng nữ ựược ựánh giá Ộcải thiện về tác phong làm việc, ý thức tổ chức kỷ luậtỢ và Ộnhận thức xã hộiỢ cao hơn nam giới (tương ứng là 93% so với 89%; và 92,33% so với 89,3%).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ công nhân trong quá trình lao ựộng ở bên nước bạn ựã không thực sự tiếp cận ựược cái mới và khi về nước vẫn thể hiện một tác phong làm việc lạc hậu và kém hiệu quả. Có khoảng 9% người lao ựộng cho rằng họ không nâng cao tác phong công nghiệp hay ý thức tổ chức kỷ luật là các ựối tượng về nước trước thời hạn do khủng hoảng hay vi phạm kỷ luật.

2.2.1.7 Về ngoại ngữ

Quá trình làm việc ở nước ngoài ựã giúp cho người lao ựộng tắch luỹ ựược nhiều kiến thức, ựa số người lao ựộng cho rằng trình ựộ ngoại ngữ của họ tốt lên so với trước khi ựi XKLđ, có khoảng 85,7% lao ựộng cho biết khả năng ngoại ngữ của họ tốt hơn trước. Lao ựộng nữ chủ yếu ựi giúp việc gia ựình và chăm sóc người bệnh, họ có cơ hội tiếp xúc với người bản xứ nhiều hơn nên cải thiện về ngoại ngữ tốt hơn so với lao ựộng nam (88% so với 82%).

Khoảng 14% người lao ựộng cho rằng trình ựộ ngoại ngữ của họ không ựược cải thiện, với phần lớn trong số họ làm các nghề giản ựơn (80%) ở thị trường Malaysia với công việc chủ yếu là làm vệ sinh công nghiệp hay khuân vác, phụ hồ, không cần phải giao tiếp, ắt phải sử dụng ựến ngoại ngữ. Một số ắt trường hợp cho rằng do vốn kiến thức về ngoại ngữ quá ắt không ựủ ựể họ giao tiếp, họ cũng không thể tự học ựể nâng cao trình ựộ, thậm chắ một số trường hợp phải về nước trước thời hạn do bất ựồng ngôn ngữ.

2.2.1.8 Về ựặc ựiểm tâm lý chung

Một phần của tài liệu giải pháp tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước ở huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)