8. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác ứng dụng CNTT
Bảng 2.3: Các số liệu về CSVC phục vụ ứng dụng CNTT ở các trường
THPT NCL Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
TT TÊN TRƯỜNG MÁY TÍNH THỰC HÀNH MÁY TÍNH VP/QL MÁY TÍNH KẾT NỐI INTERNET MÁY CHIẾU MÁY IN 1 Hermann 50 5 55 2 5 2 Nguyễn Huệ 38 3 41 2 3 3 Nguyễn Trãi 54 7 61 2 6 4 Nguyễn Trường Tộ 69 8 77 4 7 5 VTC 52 5 57 2 4 Tổng 263 28 291 12 25
(Nguồn văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An)
Hiện nay các trường THPT NCL của Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đều có trang bị phòng máy vi tính và kết nối internet, ngoài ra các trường còn
được trang bị máy chiếu đa năng phục vụ cho các BGĐT, các cuộc họp cũng như hội thảo chuyên đề. Đó là một trong những điều kiện đầu tiên và quan trọng để thực hiện việc ứng dụng CNTT vào trong QL hoạt động dạy học.
Để đáp ứng nhu cầu truy cập mạng ngày càng cao của GV và HS trong hoạt động dạy học và tra cứu tìm kiếm tư liệu môn học, năm học 2012 - 2013 đã có 3 đơn vị lắp đặt Internet đường truyền cáp quang tốc độ cao, các trường đều cho phép kết nối không dây trong phạm vi Nhà trường.
Các trường THPT NCL đều giảng dạy tin học chính khóa (Lớp 10: 2tiết/tuần, lớp 11,12: 1,5 tiết/tuần). Ngoài ra với số máy tính trên, với đội ngũ GV giảng dạy tin học ở các trường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tin học cho GV, qua đó trình độ tin học của CB, GV, NV các trường ngày một nâng lên.
2.2.2. Thực trạng trình độ tin học của CBQL, GV các trường THPT NCL Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Bảng 2.4: Trình độ tin học của đội ngũ CBQL, GV các trường THPT NCL Thành phố Vinh năm học 2012 - 2013 TT TRƯỜNG THPT SL GV, CBQL TIN HỌC CĂN BẢN CHỨNG CHỈ A, B TRUNG CẤP CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC 1 Hermann 40 18 13 0 0 2 2 Nguyễn Huệ 30 13 10 0 0 1 3 Nguyễn Trãi 43 19 12 0 0 2 4 Nguyễn Trường Tộ 65 33 22 0 0 5 5 VTC 37 18 13 0 0 2 Tổng 215 101 70 0 0 12
(Nguồn văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An)
Trình độ tin học của đội ngũ CBQL, GV các trường THPT NCL của Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ cơ bản trở lên là (183/215) chiếm tới 85,12%. Đây là một tỉ lệ khá cao, rất quan trọng trong việc triển khai ứng dụng CNTT vào mọi công việc của Nhà trường, từ QL đến dạy học. Tuy
nhiên, trình độ này phần lớn có được trong thời gian gần đây, nên với kiến thức tin học mới này thì kinh nghiệm của CB, GV trong công việc còn hạn chế. Để khắc phục tình trạng này thì trong những năm gần đây thì Sở GDĐT đã tổ chức nhiều lớp tập huấn ứng dụng CNTT trong QL và dạy học, đồng thời Sở GDĐT cũng đã chỉ đạo HT các trường THPT tổ chức các lớp bồi dưỡng cho tất cả GV trong trường những kiến thức cần thiết và căn bản để GV có thể ứng dụng các phần mềm, tự thiết kế các BGĐT phục vụ cho đổi mới PPDH.
2.2.3. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học
Để điều tra khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 100 CB, GV (HT, PHT, GV) các trường THPT NCL Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Sau đây là kết quả số liệu thống kê qua các bảng xin tham khảo ý kiến của CB, GV các trường THPT NCL Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. (được tính theo tỉ lệ %).
2.2.3.1. Về nhận thức
Bảng 2.5. Kết quả xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tình hình ứng dụng CNTT trong các hoạt động của các trường THPT NCL
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An TT Nội dung Mức độ nhận xét Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt
1 CNTT hỗ trợ đắc lực cho CBQL tronghoạt động quản lý Nhà trường 65% 28% 7% 0% 2 CNTT hỗ trợ đắc lực cho GV trong hoạtđộng đổi mới PPDH 60% 34% 6% 0% 3
Cần phải đảm bảo đầy đủ các trang thiết bị hiện đại thì mới có thể thực hiện được ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học
36% 54% 10% 0%
4 Hiện nay có nhiều phần mềm hỗ trợ ứngdụng CNTT trong hoạt động dạy học 48% 42% 10% 0% 5
CNTT rất cần thiết trong mọi hoạt động của trường học từ QL đến giảng dạy và học tập
35% 54% 11% 0%
6 CNTT rất cần thiết cho hoạt động quản lý 55% 40% 5% 0% 7 CNTT rất cần thiết cho hoạt động giảngdạy 22% 71% 7% 0% 8 CNTT rất cần thiết cho hoạt động tra cứusưu tầm học liệu của GV 72% 18% 10% 0% 9 CNTT rất cần thiết cho hoạt động học tậpcủa HS 23% 59% 18% 0% 10
CNTT rất cần thiết cho hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS, quản lý HS
27% 68% 5% 0%
Có 93% ý kiến rất tốt và tốt về CNTT là một công cụ hỗ trợ và rất cần thiết cho CBQL trong việc điều hành và quản lý Nhà trường, điều này khẳng định nhà quản lý ở các trường đã quan tâm đến ứng dụng CNTT trong hoạt
động QL và dạy học. Có 90% ý kiến nhất trí về nội dung CNTT hỗ trợ đắc lực và rất cần thiết cho hoạt động giảng dạy cũng như hỗ trợ đổi mới PPDH, tra cứu sưu tầm học liệu của GV. Có 95% ý kiến nhất trí rất tốt và tốt về CNTT rất cần thiết cho hoạt động đánh giá, xếp loại HS, thực tế hiện nay thì tất cả các trường THPT NCL Thành phố Vinh đều sử dụng phần mềm quản lý điểm. Đồng thời với 90% ý kiến nhận thức được rằng cần phải đảm bảo đầy đủ các trang thiết bị CNTT thì mới có thể thực hiện được ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học. Đa số nhận thức được rằng trên thị trường hiện nay có nhiều phần mềm hỗ trợ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học. Điều này chứng tỏ nhận thức của CBQL và GV rất phù hợp trong giai đoạn hiện nay, vì đã có hiểu biết và nắm bắt được thực tế.
Kết quả khảo sát qua số liệu thống kê cho thấy CBQL và GV nhận thức tốt được vai trò nhiệm vụ và tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào QL cũng như trong hoạt động dạy và học trong Nhà trường.
2.2.3.2. Tình hình thực hiện
Bảng 2.6. Xin ý kiến đánh giá của CBQL và GV về tình hình ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở các trường THPT NCL
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An TT Nội dung Mức độ nhận xét Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt 1
Số lượng trang thiết bị của Nhà trường đảm bảo tốt cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học
5% 48% 47% 0%
2 Chất lượng trang thiết bị đảm bảo tốt choviệc ứng dụng CNTT trong dạy học 15% 37% 48% 0% 3 Theo anh (chị) ứng dụng CNTT vào côngtác dạy học tại đơn vị ở mức độ nào? 16% 46% 35% 3% 4 Mức độ hỗ trợ của CB phụ trách tin họctại đơn vị 17% 59% 24% 0% 5 Đánh giá mức độ GV ứng dụng CNTTvào dạy học 18% 53% 29% 0% 6 Đánh giá mức độ GV soạn giáo án trênmáy tính 19% 61% 20% 0% 7 Đánh giá mức độ GV về kỹ năng trìnhbày BGĐT có sử dụng phần mềm hỗ trợ 18% 65% 17% 0% 8 Đánh giá mức độ tổ chức cho HS tìmkiếm tư liệu cho bài học 11% 28% 39% 22% 9
Kiến thức và trình độ tin học của HS đảm bảo tốt cho việc tiếp cận ứng dụng CNTT trong hoạt động học tập
0% 34% 42% 24%
10
Theo anh (chị) ứng dụng CNTT trong việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra ở mức độ nào?
19% 40% 41% 0%
11
Theo anh (chị) ứng dụng CNTT trong việc ra đề trắc nghiệm khách quan, chấm bài trắc nghiệm ở mức độ nào?
51% 32% 17% 0%
12
Theo anh (chị) ứng dụng CNTT trong việc quản lí điểm và kết quả học tập rèn luyện của HS ở mức độ nào?
Số lượng và chất lượng các trang thiết bị CNTT tại các trường chỉ đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng ở mức độ trung bình (53%), số lượng máy chưa đủ, chất lượng chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng ngày càng cao của đội ngũ GV. Điều này cho thấy thực trạng về CSVC trang thiết bị CNTT của các trường vẫn chưa đồng bộ và đầy đủ. Đây là một trong những nguyên nhân cản trở việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở các trường THPT NCL Thành phố Vinh.
Có 80% ý kiến đánh giá GV đã sử dụng máy tính để soạn giáo án, đa số GV đã biết dùng máy tính để tìm kiếm tư liệu cho bài giảng. Có 59% ý kiến rất tốt và tốt về việc ứng dụng CNTT trong việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, hiện nay các trường THPT nói chung và các trường THPT NCL Thành phố Vinh nói riêng đang tích cực xây dựng ngân hàng đề kiểm tra ngày càng phong phú để góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Đánh giá chung về mức độ GV ứng dụng CNTT vào dạy học ở các đơn vị là khoảng 62%. Có 39% ý kiến nhận định, GV đã bắt đầu tổ chức cho HS thực hiện tìm kiếm tư liệu học tập trên mạng. Còn việc ứng dụng CNTT trong việc quản lí điểm và kết quả học tập rèn luyện của HS thì có 86% ý kiến rất tốt và tốt vì hiện nay các trường đang sử dụng chương trình quản lí điểm và quản lí HS của dự án SREM, Viettel, VNPT, Hoàng Cường. Tuy nhiên chỉ có 34% đánh giá tốt về kiến thức và trình độ tin học của HS đảm bảo cho việc tiếp cận ứng dụng CNTT trong hoạt động học tập.
2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dạy học ở các trường Trung học Phổ thông ngoài công lập Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
2.3.1. Thực trạng thực hiện các nội dung việc ứng dụng CNTT trongquản lý dạy học quản lý dạy học
2.3.1.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch
1. Xác định các mục tiêu, các bước đi cụ thể về ứng dụng CNTT vào QL cho từng giai đoạn, từng năm học, từng học kỳ.
2. Kế hoạch về đầu tư CSVC cho ứng dụng CNTT.
3. Kế hoạch về xây dựng website, trang bị phần mềm, CSDL phục vụ dạy học.
4. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV và CBQL.
5. Kế hoạch chỉ đạo xây dựng một số đơn vị trọng điểm về ứng dụng CNTT vào dạy học.
6. Kế hoạch tổ chức một số chuyên đề về ứng dụng CNTT vào dạy học. 7. Kế hoạch dự giờ, thanh tra, kiểm tra các tiết dạy có ứng dụng CNTT.
2.3.1.2. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
1. Quán triệt tới các Nhà trường mục tiêu, các bước đi cụ thể về ứng dụng CNTT vào công tác QL cho từng giai đoạn, từng năm học, từng học kỳ.
2. Chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC cho ứng dụng CNTT.
3. Chỉ đạo các trường xây dựng website riêng, trang bị phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác QL và giảng dạy.
4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV và CBQL.
5. Tổ chức, chỉ đạo một số có trọng điểm về ứng dụng CNTT vào dạy học, nhằm rút kinh nghiệm và làm mô hình để định hướng cho các đơn vị khác.
2.3.1.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
1. Kiểm tra các trường trong việc quán triệt mục tiêu, các bước đi cụ thể về ứng dụng CNTT vào công tác QL cho từng giai đoạn, từng học kỳ, từng năm học.
2. Kiểm tra kế hoạch đầu tư CSVC cho ứng dụng CNTT của các Nhà trường.
3. Kiểm tra các trường về việc trang bị phần mềm, xây dưng website, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác QL và dạy học.
4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV và CBQL.
5. Kiểm tra các trọng điểm về ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm rút kinh nghiệm và làm mô hình để định hướng cho các đơn vị khác.
6. Kiểm tra việc ứng dụng CNTT thông qua dự giờ, qua các chuyên đề có ứng dụng CNTT.
7. Thanh tra, kiểm tra và đánh giá việc ứng dụng CNTT vào QL theo định kì.
2.3.2. Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy học
Bảng 2.7. Kết quả xin ý kiến đánh giá của HT, PHT về tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT NCL
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
TT Nội dung Mức độ nhận xét
Công tác quản lý ứng dụng CNTT tại đơn vị của thầy (cô)
Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt 1
Xây dựng kế hoạch chung về việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của đơn vị
23,1% 69,2% 7,7% 0%
2
Xây dựng kế hoạch chi tiết ứng dụng CNTT trong công tác quản lý cho từng năm, từng giai đoạn phát triển
15,4% 61,5% 15,4% 7,7% 3 Số lượngdụng CNTT trong hoạt động dạy học nhân sự phục vụ cho việc ứng 30,8% 61,5% 7,7% 0% 4 Trình độ tin họcgiao thực hiện ứng dụng CNTT của các cán bộ được 23,1% 69,2% 7,7% 0% 5
Việc cập nhật dữ liệu cho các chương trình, phần mềm của các cán bộ phụ trách CNTT
7,7% 53,8% 38,5% 0% 6 Công tác nâng cấp phần mềm, chương
trình của Nhà trường 15,4% 30,8% 46,2% 7,6% 7
Đánh giá mức độ công tác nâng cấp, thay thế hay bổ sung thiết bị CNTT của Nhà trường
7,7% 38,5% 38,5% 15,3% 8 Nhà trường đã chuẩn bị, dự trù cho hoạt động này kinh phí 7,7% 30,8% 53,8% 7,7% 9 Kinh phí phục vụ tốt, thuận lợi không?cho hoạt động này có 7,7% 30,8% 38,5% 23% 10 Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học
cho đội ngũ cán bộ quản lý 23,1% 61,5% 15,4% 0%
11 Công tác cho đội ngũ giáo viên, nhân viênbồi dưỡng kiến thức tin học 15,4% 76,9% 7,7% 0% 12
Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ cán bộ phụ trách trực tiếp
cho hoạt động này
Bảng 2.8. Kết quả xin ý kiến đánh giá của GV về tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT NCL
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
TT Nội dung Mức độ nhận xét
Công tác quản lý ứng dụng CNTT tại đơn vị của thầy (cô) Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt 1
Xây dựng kế hoạch chung về việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của đơn vị
11,5% 51,7% 28,7% 8,1% 2
Xây dựng kế hoạch chi tiết ứng dụng CNTT trong công tác quản lý cho từng năm, từng giai đoạn phát triển
9,2% 54% 29,9% 6,9% 3 Số lượngdụng CNTT trong hoạt động dạy học nhân sự phục vụ cho việc ứng 17,2% 74,7% 5,7% 3,4% 4 Trình độ tin họcthực hiện ứng dụng CNTT của các cán bộ được giao 36,8% 58,6% 3,4% 1,2% 5
Việc cập nhật dữ liệu cho các chương trình, phần mềm của các cán bộ phụ trách CNTT
39% 55,2% 4,6% 1,2% 6 Công táctrình của Nhà trường. nâng cấp phần mềm, chương 34,5% 59,8% 4,6% 1,1% 7
Đánh giá mức độ công tác nâng cấp, thay thế hay bổ sung thiết bị CNTT của Nhà trường
20,7% 54% 19,5% 5,8% 8 Nhà trường đã chuẩn bị, dự trù cho hoạt động này kinh phí 13,8% 60,9% 23% 2,3% 9 Kinh phí phục vụ thuận lợi không?cho hoạt động này có tốt, 9,2% 43,7% 42,5% 4,6% 10 Công tác đội ngũ cán bộ quản lýbồi dưỡng kiến thức tin học cho 25,3% 62,1% 10,3% 2,3% 11 Công tác đội ngũ giáo viên, nhân viênbồi dưỡng kiến thức tin học cho 28,7% 60,9% 9,2% 1,2% 12
Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ cán bộ phụ trách trực tiếp cho hoạt động này
Qua khảo sát nội dung này cho thấy CBQL, GV rất quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động của Nhà trường.
CBQL đã chuẩn bị kế hoạch, triển khai về số lượng máy móc, chương trình phần mềm, nâng cấp máy móc cho đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ