Như vậy đối với các doanh nghiệp, họ là một chủ thể không thể thiếu trên sàn giao dịch chứng khoán và điều họ quan tâm là thu hút được vốn đầu tư do đó không thể bỏ qua vấn đề tác động của các yếu tố đến giá cổ phiếu mà chính bản thân doanh nghiệp tạo nên. Qua nghiên cứu chúng ta cũng thấy rõ là chính sách cổ tức có tác động không nhỏ đến giá thị trường cổ phiếu (rõ ràng DP và DY đều có tác động mạnh đến giá cổ phiếu). Do đó, để thu hút nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư công ty nên thực hiện lý thuyết về ổn định cổ tức.
Theo lý thuyết ổn định cổ tức thì công ty đảm bảo việc duy trì việc trả cổ tức liên tục qua các năm. Mức cổ tức qua các năm là tương đối ổn định mặc dù lợi nhuận hàng
55
năm có thể biến động. Việc thực hiện định hướng ổn định cổ tức sẽ mang lại cho công ty những lợi ích như:
- Làm tăng giá cổ phiếu của công ty trên thị trường. Những công ty thực hiện trả cổ tức ổn định sẽ tạo ra sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư ở khả năng nhận được thu nhập một cách chắc chắn .
- Thực hiện trả cổ tức ổn định dẫn đến ổn định thành phần cổ đông, tạo thuận lợi cho công tác quản lý công ty .
- Tạo thuận lợi cho công ty trong việc huy động vốn đầu tư trên thị trường.
Vấn đề quan trọng nhất có lẻ là chính sách tài trợ, cổ tức thuộc vào dòng tiền tài trợ và tất nhiên nó vô cùng quan trọng trong kế hoạch tài chính (financial budget) trong tương lai của công ty, do đó để cổ đông có thể dễ dàng tiếp cận nó phải được nêu theo một tỷ lệ cố định.
Tránh tối đa việc cắt giảm cổ tức, cho dù công ty đang có cơ hội đầu tư tốt. Trong trường hợp như thế để không bỏ lở cơ hội đầu tư này, công ty nên chọn giải pháp đi vay hay phát hành cổ phiếu mới. Nếu vì lý do nào đó công ty không thể huy động đủ vốn từ nguồn tài trợ bên ngoài mà buộc phải cắt giảm cổ tức thì công ty cần phải cung cấp thông tin đầy đủ và giải thích một cách rõ ràng cho các nhà đầu tư biết về chương trình đầu tư sắp tới cũng như nhu cầu tài chính cần thiết để tài trợ cho dự án đó, để tối thiểu hóa những hậu quả gây ra từ một sự cắt giảm cổ tức đột ngột.
Nên theo đuổi chính sách cổ tức an toàn, đảm bảo sự ổn định nhất quán của chính sách cổ tức ngay cả trong trường hợp lợi nhuận hoạt động giảm. Một chính sách cổ tức an toàn không đồng nghĩa với chính sách cổ tức thấp. Chính sách cổ tức thấp đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận giữ lại, nếu quỹ tiền mặt tích lũy từ lợi nhuận giữ lại quá lớn sẽ khiến nhà tư nghĩ rằng công ty đang bế tắc trong tăng trưởng hoặc công ty vô tình sẽ trở thành mục tiêu của sự thao túng mua, hơn nữa là lãng phí do tiền mặt quá nhiều. Tất cả điều này có ảnh hưởng không tốt lên giá trị cổ phiếu của công ty.
5.2.3. Đối với nhà đầu tƣ
Qua nghiên cứu ta thấy thu nhập mỗi cổ phần (EPS) và thị giá trên thu nhập mỗi cổ phần đều có tác động cùng chiều với giá thị trường cổ phiếu. Do đó, ta thấy hai yếu
56
tố này là các yếu tố mà các nhà đầu tư nên quan tâm nhiều trên TTCK Việt Nam. Việc chọn mua một loại cổ phiếu nào đó là cả một quá trình rất phức tạp và mỗi nhà đầu tư đều có những cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, sẽ là khôn ngoan hơn nếu làm theo những quy luật chung trên thị trường để có thể tối thiểu hóa rủi ro trong việc đầu tư của mình.
Về thu thập thông tin: Người đầu tư hiện nay nói chung đang bội thực thông tin, việc thu thập thông tin không phải là việc khó, mà cần phải tinh lọc, tiếp cận thông tin từ nguồn nào để đủ độ tin cậy và không mất thời gian. Thông tin được chuyển tải qua nhiều kênh khác nhau, đó là qua các báo cáo của chính các chủ thể trên thị trường, qua báo chí, qua các phương tiện truyền thông khác.
Về xử lý thông tin: Người đầu tư nên thận trọng trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin trên thị trường và cần trang bị cho mình các kiến thức cơ bản về thị trường chứng khoán.
Nên đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm rủi ro.
Nhà đầu tư nên xác định rõ xu hướng của thị trường.
Khi nhắc đến việc đa dạng hóa cổ phiếu, các nhà đầu tư nên hiểu rõ về từng doanh nghiệp mà họ đầu tư tức nghiên cứu các thông tin về công ty càng nhiều càng tốt.
5.3. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu chưa mở rộng quy mô mẫu mà chỉ tập trung trên những doanh nghiệp tại sàn chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, còn lại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và OTC vẫn chưa đề cập.
Thứ hai, mẫu nghiên cứu thuộc nhiều ngành khác nhau do đó không có sự so sánh các chỉ tiêu trong cùng một ngành.
Thứ ba, đề tài chưa xem xét tới những yếu tố khác ảnh hưởng tới giá cổ phiếu đặc biệt là những yếu tố vĩ mô như GDP, lạm phát, giảm phát, thiên tai…
57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Từ kết quả phân tích mô tả thống kê ở chương 3 kết hợp với nghiên cứu định lượng mô hình hồi quy ở chương 4, đề tài đã đi đến kết luận các yếu tố vi mô tác động đến giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (thông qua việc bác bỏ hay chấp nhận các giả thuyết được kỳ vọng ban đầu).
Qua đó, kết quả cuối cùng là: thu nhập mỗi cổ phần (EPS) và tỷ lệ chi trả cổ tức (DP), chỉ số giá trên thu nhập cổ phần (P/E) có tác động đồng biến đến giá cổ phiếu (P). Tiếp đến, đề tài cũng đã đưa ra một số đề xuất đối với các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư Việt Nam dựa trên cơ sở cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng. Và cuối cùng đề tài cũng đưa ra được những hạn chế để bổ sung cho những nghiên cứu tiếp theo liên quan đến vấn đề tác động của các yếu tố đến giá cổ phiếu.
58
KẾT LUẬN
Trong tình hình kinh tế vĩ mô đang diễn biến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, tổng cầu của nền kinh tế tăng chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn khó khăn, tồn kho hàng hóa vẫn ở mức cao. Sức hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu. Tình hình biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng phần nào đến động thái phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân cư cả nước.
Việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc nhằm đẩy mạnh sự thu hút vốn đặc biệt là nghiên cứu giá thị trường cổ phiếu luôn là một đề tài được thu hút không chỉ ở Việt Nam. Qua đó, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn đề tài đã chứng minh được rằng các yếu tố vi mô cũng tác động không nhỏ đến giá thị trường cổ phiếu.
Dựa trên những cơ sở lý luận cũng như bốn bài nghiên cứu thực nghiệm bài nghiên này cứu đã cho ta thấy rõ rằng ngoài những yếu tố vĩ mô tác động đến giá thị trường cổ phiếu còn có những yếu tố vi mô. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng rõ ràng vẫn còn nhiều điểm trái chiều, chẳng hạn như có những yếu tố tác động theo đúng giả thuyết của nó nhưng có những yếu tố lại đi ngược lại hoàn toàn và cũng có những yếu tố mà chúng ta chưa đủ cơ sở để kết luận. Cụ thể, bài nghiên cứu đã chứng minh được rằng yếu tố EPS có tác động cùng chiều với giá thị trường cổ phiếu (P), DY tác động nghịch chiều, và P/E có tác động cùng chiều. Điều này hoàn toàn đúng với các giả thuyết đã đặt ra trong bài nghiên cứu dựa trên các công trình nghiên cứu của Nidhi Malhotra và Kamini Tandon (2013), Dr. Sanjeet Sharma và cộng sự (2011), Dr.Mohammad Abdelkarim Almumani (2012).
Tuy nhiên có những yếu tố đi ngược lại với giả thuyết, điều đó cho thấy thực tế không phải lúc nào cũng đúng với giải thuyết đưa ra và cũng được minh chứng qua nhiều quốc gia qua những bài nghiên cứu với đề tài tương tự. Điều này cho thấy mỗi nước có một mô hình tác động khác nhau điều này có lẽ do nhiều yếu tố tạo nên như điều kiện kinh tế phát triển khác nhau, tập quán của nhà đầu tư cũng khác nhau.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài còn nhiều những thiếu sót rất mong được sự quan tâm góp ý của Thầy, Cô và bạn đọc nhằm giúp luận văn hoàn thiện hơn.
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Kim Yến, 2009, Phân tích và đầu tƣ chứng khoán, Nhà xuất bản Thống Kê 2. Bùi Kim Yến, Thị trƣờng chứng khoán, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
3. Chƣơng trình giảng dạy Fulbright, 2013, “Kinh tế lƣợng cơ sở” chƣơng 16, các mô hình hồi quy dữ liệu bảng.
4. Hoàng Ngọc Nhậm, Giáo trình kinh tế lƣợng, trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
5. Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Kinh tế lƣợng, trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM 6. Phan Đức Dũng, Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Lao động -Xã hội 7. Trần Ngọc Thơ, 2007, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, nhà xuất bản thống kê 8. Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2013, Nhân tố ảnh hƣởng đến giá chứng khoán của Việt
Nam, Tạp chí phát triển và hội nhập số 8.
9. Luật số 62/2010/QH12, Luật sữa đổi bổ sung một số điều của luật chứng khoán Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Badi Hani Baltagi-Econometric Analysis of Panel Data, 3rd Edition, John Wiley and Sons,2005.
2. Dr. Sanjeet Sharma, 2010, Determinants of equity share prices in India
3. Eviews 7, Users Guide II, Part V, Panel and Pooled Data, chapter 20. Panel Estimation.
4. Keshar J.Baral , 2006, Daily Stock price behavior of Commercial Banks in Nepal. 5. Nidhi Malhotra, Assistant Professor, 2013, Determinants of Stock Prices:
Empirical Evidence from NSE 100 Companies.
6. Samina Haque, Murtaza Faruquee ,2013, Impact of Fundamental Factors on Stock Price: A case based approach on Pharmaceutical Companies listed with Dhaka stock Exchange.
2
8. Dudi Rudianto, Achmad H. Sutawidjaya, 2012, Factor Analysis of internal and external company and its effect on company value in listed mining sector in stock exchange Indonesia.
3
PHỤ LỤC 01
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC MÔ HÌNH THEO PHƢƠNG PHÁP OLS
Phƣơng pháp Bình phƣơng bé nhất (OLS) Số quan sát 354 BIẾN ĐỘC LẬP KÝ HIỆU HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA Hệ số tự do C 0.285656 0.8819 1.303221 0.2567
Thu nhập mỗi cổ phần EPS 0.004714 0.0000 0.004348 0.0000
Tỷ lệ chi trả cổ tức DP 78.92895 0.0000 68.95164 0.0000
Tỷ suất cổ tức DY -0.276670 0.0000 -0.274991 0.0000
Chỉ số giá trên thu nhập
cổ phần P/E 0.267359 0.0000 0.259461 0.0000 Giá trị sổ sách mỗi cổ phần BV -0.003219 0.9573 Cổ tức mỗi cổ phần DPS -0.002725 0.4328 R2 0.597033 0.596314 R2 hiệu chỉnh 0.590066 0.591687
Sai số chuẩn S.E. 8.594152 8.577141
Giá trị Durbin -Watson 1.476190 1.474055
Kiểm nghiệm F 85.68556 128.8831
Mức ý nghĩa (Kiểm nghiệm F) 0.000000 0.000000
Nguồn: Tính toán tƣ Eviews
Trong đó:
P1 : ƣớc lƣợng mô hình hồi quy tổng thể các yếu tố cơ bản theo phƣơng pháp OLS : ƣớc lƣợng mô hình hồi quy giới hạn các yếu tố cơ bản theo phƣơng pháp OLS
4
PHỤ LỤC 2
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH
Phƣơng pháp Hồi quy biến giả bình phƣơng nhỏ nhất ( LSDV) Thời gian mẫu quan sát 2008:2013
BIẾN ĐỘC LẬP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KÝ HIỆU HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨ A C 2.007123 0.4400 1.223201 0.5214 8.453315 0.0084 Thu nhập mỗi cổ phần EPS 0.003925 0.0000 0.004397 0.0000 0.003645 0.0000 Tỷ lệ chi trả cổ tức DP 40.62946 0.0130 73.71816 0.0000 33.47164 0.0261 Tỷ suất cổ tức DY -0.220747 0.0000 -0.248729 0.0000 -0.183126 0.0000 Chỉ số giá trên thu nhập cổ phần P/E 0.215425 0.0002 0.217040 0.0000 0.131075 0.0136 Giá trị sổ sách mỗi cổ phần BV 0.172173 0.1391 -0.006921 0.9083 -0.091302 0.5341 Cổ tức mỗi cổ phần DPS -0.001844 0.6211 -0.001934 0.5603 -0.001280 0.7070 R2 0.715511 0.638435 0.768038 R2 hiệu chỉnh 0.652510 0.626806 0.711680
Sai số chuẩn S.E. 7.912557 8.199986 7.207471
Giá trị Durbin -Watson 1.822173 1.323989 1.704357
Kiểm nghiệm F 11.35715 54.89900 13.62806
Mức ý nghĩa (Kiểm nghiệm F)
0.000000 0.000000 0.000000
Nguồn: Tính toán tƣ Eviews
Trong đó:
: Ƣớc lƣợng hồi quy các yếu tố cơ bản với hiệu ứng cố định biến công ty : Ƣớc lƣợng hồi quy các yếu tố cơ bản với hiệu ứng cố định biến thời gian.
: Ƣớc lƣợng hồi quy các yếu tố cơ bản với hiệu ứng cố định cả biến công ty và biến thời gian
5
PHỤ LỤC 03
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY GIỚI HẠN VỚI TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH BIẾN ĐỘC LẬP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KÝ HIỆU HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ β MỨC Ý NGHĨA C 5.132517 0.0003 1.877832 0.0958 7.377665 0.0000 Thu nhập mỗi cổ phần EPS 0.003969 0.0000 0.004127 0.0000 0.003373 0.0000 Tỷ lệ chi trả cổ tức DP 37.92089 0.0003 67.36772 0.0000 29.10421 0.0034 Tỷ suất cổ tức DY -0.232601 0.0000 -0.247073 0.0000 -0.178900 0.0000 Thị giá trên thu nhập cổ phần P/E 0.218995 0.0001 0.210326 0.0000 0.129002 0.0143 Giá trị sổ sách mỗi cổ phần BV Cổ tức mỗi cổ phần DPS R2 0.713114 0.638062 0.767589 R2 hiệu chỉnh 0.651990 0.628592 0.713154
Sai số chuẩn S.E. 7.918477 8.180339 7.189033
Giá trị Durbin -Watson 1.872472 1.322222 1.691175
Kiểm nghiệm F 11.66676 67.38200 14.09887
Mức ý nghĩa (Kiểm nghiệm F)
0.000000 0.000000 0.000000
Nguồn: Tính toán tƣ Eviews
Trong đó:
: Ƣớc lƣợng mô hinh hồi quy giới hạn các yếu tố vi mô với hiệu ứng cố định biến công ty
: Ƣớc lƣợng mô hinh hồi quy giới hạn các yếu tố vi mô với hiệu ứng cố định biến thời gian
: Ƣớc lƣợng mô hinh hồi quy giới hạn các yếu tố vi mô với hiệu ứng cố định biến công ty và biến thời gian.
6
PHỤ LUC 04: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU
Các nhân tố tác động Hiệu ứng cố định biến công ty Hiệu ứng cố định biến thơì gian
Hiệu ứng cố định biến công ty và thời gian Nidhi Malhotra và Kamini Tandon(20 13) Dr. Sanjeet Sharma và cộng sự (2011) Dr.Moh ammad Abdelk arim Almum ani(201 2) EPS +*** +*** +*** +*** +*** +*** +*** +*** +** DP +** +*** +*** +*** +** +*** -? -? +? DY -*** -*** -*** -*** -*** -*** -*** -** PE +*** +*** +*** +*** +** +** +*** +? +*** DPS -? -? -? +? +** +? BV +? -? -? +*** +** +** R2 0.715511 0.713094 0.638365 0.637998 0.768039 0.767599 0.719 0.952 0.908
Dấu cộng “+” thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến giá cổ phiếu Dấu trừ “-“ thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa biến độc lập và biến giá cổ phiếu Dấu hỏi “?” thể hiện chƣa có kết luận nào về biến từ nghiên cứu.
*, **, *** biểu thị biến quan sát tại mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tính toán và tổng hợp từ chƣơng trình Eviews và Cơ sở lý luận
PHỤ LỤC 5
MA TRÂN TƢƠNG QUAN
EPS DPS DP DY BV PE P EPS 1 DPS 0.877439 1 DP 0.346341 0.653691 1 DY 0.575188 0.560518 0.401853 1 BV 0.433206 0.397322 0.144016 0.056890 1 PE -0.203959 -0.146345 -0.124359 -0.18682 0.140471 1 P 0.548845 0.544941 0.306914 -0.051557 0.393745 0.086011 1
7
PHỤ LỤC 6 : THỐNG KÊ MÔ TẢ
Nguồn:Tính từ chƣơng trình Eviews
PHỤ LỤC 7
Kết quả hồi quy các yếu tố vi mô theo phƣơng pháp OLS