Xây dựng, phát triển mối liên kết nhà trườn g doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 79)

72

3.2.5.1.S cn thiết xây dng mi liên kết.

Với tư cách là nơi đào tạo chuyên gia đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền kinh tế, trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp. Nhưng điều cần phải nhấn mạnh ởđây là mối liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp khơng mang tính hỗ trợ từ phía này đối với phía kia mà là một sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển bền vững.

Về phía nhà trường: Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh hoạt động trong cơ chế thị trường, nhà trường phải tuân thủ một nguyên tắc chung là sản phẩm đào tạo của nhà trường phải đáp ứng nhu cầu của thị

trường lao động rất đa dạng và đầy biến động. Phép thử cho việc tuân thủ

nguyên tắc đĩ chính là sự tiếp nhận của thị trường đối với những sinh viên tốt nghiệp. Để cĩ thể cung ứng cho thị trường những lao động cĩ chất lượng cao,

đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng, nhà trường cần phải nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp nĩi riêng, của nền kinh tế nĩi chung. Chính ở đây, các doanh nghiệp sẽ đĩng vai trị là nhà cung cấp thơng tin để nhà trường nắm

được nhu cầu lao động mà thị trường cần. Do vậy, vì lợi ích của chính mình, hoạt động đào tạo của trường phải luơn hướng tới nhu cầu xã hội nĩi chung, hướng tới nhu cầu doanh nghiệp nĩi riêng, như vậy, nhà trường luơn cĩ nhu cầu phải được gắn kết với doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệp: Để cĩ đội ngũ lao động thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm lao

động trên thị trường. Trong điều kiện đĩ, nếu cĩ trường đại học nào đảm bảo cung cấp những “sản phẩm” đào tạo của mình đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp thì đĩ là điều lý tưởng nhất. Con đường ngắn nhất là doanh nghiệp phải liên kết, đặt “yêu cầu” để nhà trường đào tạo.

73

Như vậy, liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của cả hai phía. Mối liên kết này vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao trong việc đáp ứng lao động cho doanh nghiệp. Sự liên kết khơng chặt chẽ này vơ tình hình thành lực cản nhà trường trong lộ trình nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời gĩp phần làm khĩ khăn thêm cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh hiện nay.

Hiện đang tồn tại một cơ chế mà, một mặt, vẫn nuơi dưỡng nhận thức chưa đúng và mặt khác, ngày càng làm mai một nhận thức tích cực về nhu cầu và khả năng liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Đĩ là sự tách rời giữa khả năng tiếp nhận sản phẩm đào tạo của nhà trường từ thị trường và sự lớn mạnh của nhà trường, sự gia tăng thu nhập của từng giảng viên. Chỉ khi nào sự tồn tại và lớn mạnh của nhà trường thực sự phụ thuộc vào việc tiếp nhận của thị trường lao động, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp, đối với sản phẩm mà họ cung ứng thì mới nảy sinh và nuơi dưỡng một nhận thức đúng đắn rằng, sản phẩm đào tạo của nhà trường phải đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhà trường phải gắn với doanh nghiệp. Đĩ khơng phải là quan hệ hỗ trợ mà là vì sự sống cịn của nhà trường trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh và biến động.

3.2.5.2.Nhng gii pháp thc hin.

Th nht: Nhng gii pháp đối vi nhà trường.

Thành lập Trung tâm nghiên cứu thị trường. Trung tâm cĩ chức năng tham mưu, dự báo, đánh giá nhu cầu lao động của xã hội cho Ban Giám hiệu, làm cầu nối giữa nhà trường và các doanh nghiệp. Trung tâm này cĩ chức năng, nhiệm vụ rõ và khác Trung tâm giới thiệu việc làm đang cĩ.

Thành lập Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo phục vụ doanh nghiệp ngay trong nhà trường với sự phối hợp hoạt động của cả nhà trường và doanh nghiệp. Chương trình đào tạo, hình thức, nội dung đào tạo, đối tượng đào tạo

74

hướng tới nhu cầu doanh nghiệp, là kết quả bàn bạc giữa nhà trường và doanh nghiệp.

Tăng cường sinh viên đi thực tế tới các doanh nghiệp trong quá trình học tập, người lao động cĩ thể vừa làm việc tại doanh nghiệp, vừa cĩ 1-2 ngày trong một tuần học lý thuyết tại nhà trường.

Giới thiệu, tiến cử những sinh viên cĩ triển vọng, ưu tú đến các doanh nghiệp. Qua đĩ, doanh nghiệp cĩ thể trao học bổng hoặc thực hiện chính sách

đào tạo theo địa chỉ doanh nghiệp.

Tăng thời lượng thực hành, linh hoạt trong các mơn khơng phải là chuyên ngành, nội dung đào tạo tiệm cận với thực tế chuyên ngành học.

Nội dung giáo trình sát thực tiễn cuộc sống và qua thực tiễn kiểm nghiệm lại nội dung giáo trình.

Đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, đào tạo theo địa chỉ tuyển dụng. Ngồi ra, theo yêu cầu của các địa phương, các doanh nghiệp,…trường

đến tận nơi để huấn luyện ngắn hạn cho cán bộ quản lý, nhân viên.

Đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn cho những học sinh, sinh viên sau khi ra trường cĩ nguyện vọng trở về trường tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn.

Mời đại diện các doanh nghiệp tiêu biểu, uy tín, trình độ tham gia vào các Trung tâm, Viện nghiên cứu, Hội đồng khoa học nhà trường. Xem đây là kênh thơng tin, phản biện khoa học hiệu quả.

Nhà trường phải cĩ cơ chế để các chủ doanh nghiệp được tham gia vào quá trình biên soạn chương trình đào tạo sinh viên.

Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp. Đây cũng thể hiện quan điểm chỉ đạo của Bộ. Sự điều chỉnh chương trình hợp lý, kịp thời sẽ giúp nhà trường cĩ được những sản phẩm cập nhật hơn, hiện đại hơn, thích ứng với quá trình đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương trình đào tạo của

75

trường cần phải cĩ độ linh hoạt cao để nâng cao tính tự chủ, tính khác biệt và tính thích ứng của chương trình đào tạo của nhà trường so với các trường đại học khác.

Xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường và cựu sinh viên, xây dựng truyền thống, sự tự hào về nhà trường. Tạo cơ chế cho những cựu sinh viên

đang làm việc tại doanh nghiệp cĩ liên hệ thường xuyên với nhà Trường, trao

đổi kinh nghiệm. Đây là con đường rất hiệu quả, rất thiết thực cho cả nhà trường và doanh nghiệp. Cách thức này trong thực tế vẫn cịn ít được nhà trường quan tâm. Nhưng nĩ hồn tồn thực hiện được nếu được nhà trường

đưa vào nội dung hoạt động của mình như là các seminar khoa học với chủđề

cụ thể phù hợp.

Thành lập một đơn vị chuyên trách để kiểm tra việc thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục.

Phải xây dựng được kế hoạch đảm bảo chất lượng trong nhà trường, đồng thời phải cĩ các biện pháp để duy trì thường xuyên cơng tác đảm bảo chất lượng.

Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào quá trình đào tạo như:

Phải xây dựng được chuẩn đầu ra hướng theo nhu cầu doanh nghiệp. Phải lấy nhu cầu lao động của thị trường để xây dựng các tiêu chuẩn

đầu ra, đặt ra tiêu chuẩn ngoại ngữ để tốt nghiệp đối với khối ngành kinh tế đạt TOEIC: 450 điểm, kỹ thuật là 420 điểm. Tin học đạt chuẩn C.

Phải xem xét đến khả năng đưa cán bộ doanh nghiệp tham gia vào quá trình giảng dạy một số bộ mơn thuộc lĩnh vực chuyên mơn của doanh nghiệp.

Cho doanh nghiệp tham gia đánh giá năng lực của sinh viên, hỗ trợ

76

Tổ chức các hội thảo về nâng cao chất lượng giáo dục giữa nhà trường và doanh nghiệp để hai bên bàn bạc, trao đổi và lấy ý kiến tiến bộ của doanh nghiệp áp dụng vào cơng tác giáo dục của Trường.

Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa sinh viên và các doanh nghiệp bằng cách cho doanh nghiệp tham gia quản lý số sinh viên tương ứng với ngành nghề

hoạt động của doanh nghiệp.

Thành lập trung tâm xúc tiến liên lạc giữa nhà trường và doanh nghiệp

để hai bên cĩ thể nắm bắt tình hình và dễ trao đổi thơng tin giáo dục với nhau. Nhà trường cũng nên tìm hiểu kỹ thơng tin về các doanh nghiệp trước khi tiến hành hợp tác giáo dục với các doanh nghiệp đĩ.

Đưa ra nội dung giáo dục rõ ràng, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp,

để doanh nghiệp thấy rõ quy trình đào tạo “sản phẩm” chuyên nghiệp của Trường, từ đĩ kêu gọi sự đầu tư, hỗ trợ của doanh nghiệp bổ sung vào nguồn kinh phí đào tạo của Trường, tiếp tục đào tạo nên những “sản phẩm” chất lượng hơn theo yêu cầu của doanh nghiệp, đơn “đặt hàng” của doanh nghiệp, của thị trường và xã hội.

Cĩ các biện pháp, chính sách cụ thể để “lơi kéo” các doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ hơn cho nhà trường về nhiều mặt, nhà trường cần linh hoạt hơn ở

các khâu tìm hiểu, phân tích “thị trường doanh nghiệp” nhằm chọn lựa được những doanh nghiệp tốt nhất để tiếp cận và kêu gọi sự đầu tư từ phía doanh nghiệp.

Hiện nay, khối ngành kinh tế của Trường đã cĩ sự hợp tác với nhiều doanh nghiệp trong khi đĩ khối ngành kỹ thuật thì cịn rất thiếu sự hợp tác này. Vì thế, trong thời gian tới, nhà trường cần chủ động hơn nữa trong vệc tìm kiếm các doanh nghiệp đầu tư vào khối ngành kỹ thuật, vì ngành kỹ thuật là một trong những thế mạnh trong cơng tác đào tạo của Trường.

77

Nhà trường cần mạnh dạn ký kết với doanh nghiệp bằng những hợp

đồng đào tạo, hỗ trợ cung cấp nguồn lực làm cơ sở cho sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Đối với những nhu cầu đặc thù như ngành cơ khí,

điện tử, kỹ thuật cao thì việc liên kết đào tạo là rất cần thiết .

Trường cũng nên coi trọng và chú ý đến cơng tác dạy người, tạo tác phong cơng nghiệp cho sinh viên. Khi Trường đưa sinh viên đến doanh nghiệp thực hành cũng như thực tập, sinh viên cĩ thái độ học tập nghiêm túc, doanh nghiệp sẽ cĩ niềm tin và sẵn sàng hợp tác lâu dài với Trường.

Làm cho doanh nghiệp thấy rõ được lợi ích của mình, doanh nghiệp cĩ thể yên tâm rằng luơn cĩ một đội ngũ nhân lực vững chắc hỗ trợ khi mình cĩ nhu cầu. Đồng thời doanh nghiệp ít tốn chi phí tuyển dụng, thử việc, vì qua thời gian thực tập chính là thời gian sinh viên thể hiện năng lực, doanh nghiệp

đánh giá khả năng, năng lực, phẩm chất của sinh viên.

Thành lập và xúc tiến sự hoạt động Ban liên lạc Cựu sinh viên, nhằm: Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa Cựu sinh viên nhà trường và doanh nghiệp nhằm mở rộng cơ hội việc làm cho sinh viên vừa tốt nghiệp và tổ chức các buổi giao lưu truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp cho sinh viên.

Tổ chức các hoạt động truyền thống kêu gọi sự tài trợ từ phía doanh nghiệp, đồn kết tương trợ, trên tinh thần tự nguyện giúp đỡ lẫn nhau. Đây cũng là cầu nối, kênh phản hồi quý giá gĩp phần cải tiến chương trình đào tạo nhà trường.

Xây dựng Trung tâm quan hệ doanh nghiệp và Hỗ trợ sinh viên. Trung tâm cĩ chức năng giới thiệu, phân phối “sản phẩm đào tạo” của Trường cho doanh nghiệp ở bất kỳ thời điểm nào trong năm của các bậc, các ngành nghề

78

Trường cĩ thể yêu cầu hỗ trợ từ phía doanh nghiệp trong cơng tác đào tạo của mình, chẳng hạn như việc yêu cầu doanh nghiệp chuẩn bị các bài nĩi chuyện với sinh viên về chuyên ngành mà các em đang theo học.

Thành lập trung tâm dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực cĩ sự phối hợp với các ngành ở địa phương và tham gia của các trường và doanh nghiệp để đảm bảo gắn chặt giữa đào tạo với sử dụng.

Nhà trường phải chủ động tìm hiểu thị trường lao động tại doanh nghiệp, nắm bắt định hướng phát triển kinh tế xã hội ở doanh nghiệp để xác

định ngành nghề đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cho phù hợp, tức là thực hiện phương châm “đào tạo những gì xã hội cần chứ khơng phải đào tạo những gì mà mình cĩ”.

Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia và doanh nghiệp phải thực hiện trên phạm vi rộng, để xây dựng nội dung chương trình đào tạo thật sự sát với nhu cầu của doanh nghiệp.

Xây dựng mối quan hệ bền vững và hiệu quả với các doanh nghiệp, cĩ thể bổ sung thêm những nội dung và hình thức hợp tác khác như: doanh nghiệp trực tiếp hoặc phối hợp với bên thứ ba thực hiện cung cấp các “gĩi” dịch vụ hỗ trợ cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo chuyên gia, tạo việc làm thêm cho sinh viên tại doanh nghiệp theo hợp đồng hoặc theo đề

nghị cụ thể cho từng trường hợp mục tiêu riêng biệt cụ thể của mỗi bên…

Trường xây dựng mơ hình hợp tác với doanh nghiệp dưới hình thức hợp đồng gĩp vốn. Lúc này, Trường trở thành thành viên của doanh nghiệp, tham gia vào quá trình điều hành của doanh nghiệp và hưởng lợi tức từ vốn gĩp. Mơ hình này cho phép sinh viên của trường cĩ thể tham gia làm việc tại doanh nghiệp trong kỳ thực tập nhằm đảm bảo quá trình đào tạo gắn kết chặt chẽ với thực tiễn.

79

Xem xét ứng dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp vào Nhà trường, như

lập các cơng ty, doanh nghiệp và Trung tâm trực thuộc quản lý của Trường, nhưng cĩ quyền tự chủ cao, hoạt động như một doanh nghiệp khoa học.

Th hai: Nhng gii pháp đối vi doanh nghip.

Đặt hàng đào tạo cho nhà trường với yêu cầu và nhu cầu cụ thể. Cấp kinh phí, học bổng cho những sinh viên cĩ triển vọng, thực hiện chính sách “săn đầu người” trong quá trình đào tạo.

Các doanh nghiệp cử cán bộđến trường trực tiếp phỏng vấn tuyển dụng lao động sau khi sinh viên tốt nghiệp. Thơng qua quá trình sử dụng lao động do trường đào tạo, các doanh nghiệp cịn đĩng vai trị là người tư vấn giúp nhà trường trong việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của thực tế.

Các doanh nghiệp tài trợ các cơng trình NCKH, cuộc thi khoa học, các dự án xã hội…

Đại diện doanh nghiệp cĩ trình độ, uy tín cĩ thể tham gia Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, thành viên phản biện trong Hội đồng chấm luận văn sau đại học…tham gia giảng dạy một số học phần hoặc chuyên đề phù hợp với năng lực và thế mạnh của mình.

Tổ chức Hội nghị giao lưu giữa doanh nghiệp với sinh viên. Những

đánh giá, những lời khuyên của nhà kinh doanh cĩ tác động giáo dục rất rõ rệt

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)