Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 54)

V quy mơ đào to.

Tỷ lệ sinh viên/giảng viên trong tồn trường cịn quá cao (43.5 sinh viên/giảng viên), so với chuẩn của Bộ GD&ĐT 25 sinh viên/giảng viên đối với hệ đại học thì số lượng giảng viên của trường cịn quá thiếu gây ra khơng ít khĩ khăn trong việc học tập của sinh viên.

Nhiều cơ sở ở nhiều địa phương dẫn đến dàn trải, khĩ kiểm sốt trong cơng tác quản lý, đào tạo và thu chi tài chính. Trường cịn vi phạm cả quy

47

thơng với số lượng lớn, trong khi Luật Giáo dục 2005 lại khơng cho phép điều này.

V phương pháp qun lý và tư duy lãnh đạo.

Về phương pháp quản lý: Trong khi các trường đại học khác trong cả

nước và trên thế giới đang ngày càng tiến đến đơn giản hĩa bộ máy hoạt động thì trường ĐHCN TP.Hồ Chí Minh lại đi theo chiều hướng ngược lại. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của nhà trường tương đối phức tạp với một hiệu trưởng mà cĩ đến 7 hiệu phĩ, rất nhiều khoa và phịng ban, chồng chéo trong phân hĩa và thực hiện nhiệm vụ của từng hiệu phĩ, từng khoa, từng phịng ban.

Về tư duy lãnh đạo: Ban lãnh đạo nhà trường cũng đã cĩ định hướng về

việc phát triển một mơ hình giáo dục đào tạo đại học khoa học, tiên tiến với

đa ngành, đa nghề, đa bậc học, đa phương pháp theo mơ hình giáo dục các nước tiên tiến nhưng chưa “kiểm sốt” hết quá trình đào tạo, quản lý.

Về đội ngũ ging viên.

Chất lượng của đội ngũ giảng viên chưa đồng đều, đội ngũ giảng viên trẻ cĩ trình độ lại thiếu kinh nghiệm cịn đội ngũ giảng viên cĩ nhiều kinh nghiệm giảng dạy tại trường từ khi trường cịn là một trường trung học chuyên nghiệp thì trình độ lại khơng cao.

Trong sinh hoạt của một số ít cán bộ giảng viên cịn tinh thần thiếu

đồn kết, gây chia rẽ nội bộ, ảnh hưởng đến hình ảnh người giảng viên trong nhận thức của sinh viên, vai trị của giảng viên.

Vấn đềđạo đức của một bộ phận giảng viên nhà trường xuống cấp, chất lượng đào tạo khơng được quan tâm, thay vào đĩ là tình trạng xin điểm, cho

điểm diễn ra, ảnh hưởng rất lớn cơng tác dạy và học của nhà trường.

Giảng viên của nhà trường chưa chú trọng và quan tâm đến chất lượng giảng dạy và khả năng tiếp thu kiến thức cho sinh viên, vẫn cịn tồn tại tư

48

tưởng “làm cơng ăn lương”, chỉ quan tâm đến việc lên lớp, làm xong bổn phận mà khơng quan tâm đến người học sẽ cảm nhận và tiếp thu bài giảng như thế nào.

Cơng tác NCKH chưa thực sự trở thành một hoạt động phục vụ thiết thực cho giảng dạy, học tập. Tính thực tế và hữu ích của các đề tài nghiên cứu của trường khơng cao. Việc chọn đề tài khơng xuất phát từ việc giải quyết một vấn đề thực tế.

V phương pháp ging dy.

Phương pháp giảng dạy tồn tại rất nhiều yếu kém, do sự bất hợp lý trong chương trình đào tạo, tài liệu học tập, giáo trình,… nhưng trước hết đĩ vẫn là do khơng cĩ tính khoa học trong phương pháp giảng dạy.

Phương pháp giảng dạy tại Trường phần lớn theo phương pháp thuyết trình, thầy giảng trị nghe, rập khuơn, giáo điều và nặng học “vẹt”. Phương pháp giảng dạy đã làm mất đi một hình thái khác của tư duy, đĩ là tư duy sáng tạo.

Hậu quả của phương pháp giảng dạy này dẫn đến sự thụ động của sinh viên trong việc tiếp cận tri thức. Sự thụđộng này là nguyên nhân tạo cho sinh viên Trường sự trì tuệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lười tư duy và thiếu tính sáng tạo trong tư duy khoa học.

Tính phản biện trong việc dạy và học khơng cao, giảng viên ngại tranh luận, đối thoại, tìm tịi phương pháp mới. Giáo trình khi được duyệt áp dụng cho nhiều khoa và nhiều học kỳ, chậm đổi mới, tụt hậu so với thực tiễn cuộc sống.

Chương trình đào to.

Chương trình đào tạo cịn mang tính khái quát, nặng tính lý thuyết, chưa chú trọng đến kỹ năng thực hành, trong khi đĩ thế mạnh của trường lại là đào tạo các ngành kinh tế và kỹ thuật, những ngành địi hỏi tay nghề cao,

49

khả năng làm việc chính xác. Ngồi ra, giáo trình, tài liệu học tập chậm đổi mới, khơng đi sát vào thực tiễn, ngành nghề đào tạo nên khơng đảm bảo kiến thức cho sinh viên.

Một số mơn học được soạn chung cho nhiều ngành, nhiều cấp học trong khi thời lượng (số tín chỉ) khác nhau. Giáo trình chậm đổi mới, ít cĩ giáo trình riêng được biên soạn bởi giáo viên nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưa kết hợp hài hịa, linh hoạt giữa thực tiễn với chương trình học, nhất là các ngành địi hỏi tư duy, ĩc quan sát tinh tế, kỹ thuật cao.

.V mi quan h gia nhà trường vi doanh nghip.

Nhà trường chưa cĩ ban liên lạc, xúc tiến hợp tác với các doanh nghiệp, chưa thật sự chủ động tích cực kêu gọi các doanh nghiệp “đặt hàng” và chủđộng tham gia xây dựng phương án, biện pháp giáp dục. Phải xem đây là kênh quan trọng “kiểm nghiệm” sản phẩm đào tạo. Doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào các hoạt động xây dựng chương trình đào tạo, tham gia các hoạt động tư vấn, xây dựng đề cương, tham gia phản biện khoa học… cho nhà trường để nhà trường từng bước hồn thiện chương trình đào tạo theo hướng phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp.

Mặc khác, nhà trường cịn chưa liên kết được với các tổ chức kinh tế

chính trị xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, các tập đồn kinh tế

nhà nước cũng như các tập đồn kinh tế xuyên quốc gia. Ngồi ra, nhà trường cịn chưa đánh giá hết nhu cầu tuyển dụng, nhu cầu việc làm của doanh nghiệp cũng như yêu cầu lao động của xã hội, cho nên sự liên kết khơng chặt chẽ ấy giữa nhà trường và doanh nghiệp đã vơ tình tạo ra tính kém hiệu quả, khơng đạt được mục đích như mong muốn ban đầu mà nhà trường và doanh nghiệp đã đề ra.

50

Số lượng thí sinh thi vào trường ngày càng đơng nhưng chất lượng đầu vào của sinh viên chưa cao (điểm đầu vào của trường cịn thấp, thậm chí một số ngành điểm chuẩn đầu vào bằng với điểm sàn của Bộ GD&ĐT như ngành cơng nghệ may, ngoại ngữ, kinh doanh du lịch…). Từ đĩ, nhận thức, động cơ

và thái độ học tập của một bộ phận sinh viên là chưa đúng đắn, khơng nghiêm túc, thiếu say mê trong học tập, thiếu ý thức tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu. Ý thức lập nghiệp, xác định mục tiêu học tập chưa thật sự đặt lên hàng

đầu.

Cơ s vt cht, trang thiết b phc v ging dy cịn nhiu hn chế.

Khuơn viên trường chật hẹp, thiếu khu thể thao, khu hoạt động ngoại khĩa. Các hoạt động rèn luyện thể chất cho sinh viên đều phải thuê sân bãi từ

bên ngồi.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa cao, cĩ những khoa cịn học chạy, học chay, thiếu phịng thực hành như các khoa thuộc khối ngành kinh tế: khoa quản trị kinh doanh, khoa kế tốn-kiểm tốn, tài chính-ngân hàng, thương mại du lịch. Máy mĩc thực hành quá cũ kỹ, cĩ từ khi nhà trường thành lập, trong khi đĩ máy mĩc hiện nay đã đổi mới nhiều, hiện đại hơn với nhiều chức năng hơn nên gây khĩ khăn cho sinh viên trong việc tiếp cận trang thiết bị hiện đại.

V hot động qun lý sinh viên:

Hoạt động quản lý sinh viên của nhà trường mà nhất là hoạt động của

Đồn thanh niên chưa mang tính sáng tạo, khơng cĩ sự bùng nổ, khơng thu hút và lơi cuốn được tồn thể sinh viên nhà trường tham gia vào các hoạt

động ngoại khĩa, các hoạt động giải trí….

Hot động hp tác quc tế:

Cĩ thể xem đây là mảng yếu nhất trong hoạt động đào tạo nhà trường. Hiện tại, Trường chỉ quan hệ được 06 trường đại học (03 trường châu Á, 02

51

châu Âu, 01 châu Mỹ), các trường liên kết cũng chưa thật sự nổi bật hay danh tiếng trên thế giới, chưa xứng tầm với chiến lược đặt ra.

Trong nội dung quan hệ cũng mang tính liên kết đào tạo (thực chất là

đào tạo giai đoạn đầu), chưa mang tính học thuật, trao đổi chuyên mơn hay cơng nhận bằng cấp của nhau.

Quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận cịn yếu. Cơng tác vận động cấp học bổng, trao đổi chuyên viên, giảng viên nhà trường với các tổ chức giáo dục quốc tế chưa được đẩy mạnh, đi vào thực chất, chiều sâu.

Tĩm tt Chương 2:

Thơng qua việc phân tích các số liệu về chất lượng đào tạo tại trường

Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến 2011 và luận giải những vấn đề thực tế, chương 2 đã phân tích thực trạng nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường bằng phương pháp khảo sát lấy ý kiến từ các cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên trong nhà trường cũng như

các ý kiến phản hồi từ phía người sử dụng lao động, từđĩ chỉ ra những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân của những tồn tại đĩ. Trên cơ sở đĩ, chương 3 của luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường

52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3. GII PHÁP NÂNG CAO CHT LƯỢNG ĐÀO TO TI TRƯỜNG ĐẠI HC CƠNG NGHIP TP.HCM

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 54)