Mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 49)

.V phía nhà trường:

- Doanh nghiệp cĩ thể tham gia xây dựng chương trình đào tạo giúp cho sản phẩm đào tạo của nhà trường đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động.

- Tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên cĩ điều kiện để làm quen với máy mĩc, cơng nghệ hiện đại và thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp.

.V phía doanh nghip:

-“Đặt hàng” đào tạo theo nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.

- Cĩ thể chủđộng tìm kiếm lao động phù hợp cho mình thơng qua các hội chợ việc làm do trường tổ chức.

- Khơng phải đầu tư thêm nhiều thời gian và tiền bạc đểđào tạo lại đội ngũ lao động vừa mới tuyển dụng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp.

Để xem xét mối quan hệ này giữa nhà trường và doanh nghiệp tác giả

tiến hành khảo sát số sinh viên khoa cơng nghệ thực phẩm cơ sở chính của Trường tham gia thực tập tại các doanh nghiệp:

42

Bng 2.15: Đánh giá quá trình thc tp ca SV khoa cơng ngh thc phm

STT Tên doanh nghiệp Số

lượng Hài lịng (sinh viên) Khơng hài lịng (sinh viên) 1 Cơng ty TNHH thực phẩm Bảo Ngân. 27 11 16 2 Cơng ty cổ phần thực phẩm Cholimex 19 12 7

3 Cơng ty ASIA FOODS Corpration 24 6 18

4 Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại

dịch vụ thực phẩm cơng nghệ AION 31 9 22

5 Cơng ty TNHH nguyên liệu An Tiên 53 19 34

Ngun: Tính tốn t s liu kho sát (ph lc 10).

Tiến hành khảo sát tương tự đối với khoa cơng nghệ cơ khí cơ sở chính tham gia thực tập tại các doanh nghiệp:

Bng 2.16: Đánh giá quá trình thc tp ca SV khoa cơng ngh cơ khí.

STT Tên doanh nghiệp Số

lượng Hài lịng (sinh viên) Khơng hài lịng (sinh viên) 1 Cơng ty TNHH TM Tinh Việt 29 13 16

2 Cơng ty TNHH xây dựng Cốp Pha 36 25 11

3 Cơng ty Cổ Phần Cơ khí Xăng 14 5 9

4 Cơng ty TNHH Cơ khí Duy Khanh 47 15 32

5 Cơng ty Cổ phần đĩng sửa tàu Nhà

Bè 21 8 13

43

Cũng khảo sát đối với số sinh viên khoa hĩa cơ sở chính tham gia thực tập tại các doanh nghiệp:

Bng 2.17: Đánh giá quá trình thc tp SV khoa cơng ngh hĩa

STT Tên doanh nghiệp Số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng Hài lịng (sinh viên) Khơng hài lịng (sinh viên)

1 Cơng ty TNHH TMDV Tân An Nga 25 12 13

2 Cơng ty TNHH TM Hy Thành 19 11 8

3 Cơng ty TNHH dầu nhờn Tấn Lộc 46 17 29

4 Cơng ty TNHH Ánh Tuyết 56 21 35

5 Cơng ty Cổ phần hĩa chất TP.HCM 47 26 21

Ngun: Tính tốn t s liu kho sát (ph lc 10).

Ngồi ra, để xem xét sự hài lịng của doanh nghiệp đối với chất lượng sinh viên thực tập tác giả cũng xin tiến hành khảo sát sự tác động trở lại của một số doanh nghiệp đã từng nhận sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh vào thực tập tại doanh nghiệp mình:

Bng 2.18: Đánh giá mc độ hài lịng ca doanh nghip vi cht lượng sinh viên thc tp.

STT Tên doanh nghiệp Hài lịng

(điểm) Khơng hài lịng (điểm) 1 Cơng ty TNHH thực phẩm Bảo Ngân 6 4 2 Cơng ty Cổ phần đĩng sửa Tàu Nhà Bè 4 6 3 Cơng ty TNHH Dầu Nhờn Tấn Lộc 5 5 4 Cơng ty Cổ Phần hĩa chất TP.HCM 6 4 Ngun: Tính tốn t s liu kho sát (ph lc 11).

44

Khảo sát thêm sựđánh giá của các doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên Trường vào làm việc tại cơng ty:

Bng 2.19: Đánh giá mc độ hài lịng ca doanh nghip vi cht lượng làm vic ca sinh viên ca Trường sau khi nhn vào doanh nghip.

STT Tên doanh nghiệp Hài lịng

(điểm)

Khơng hài lịng (điểm)

1 Cơng ty Xây Dựng TPHCM 5 5

2 Cơng ty CP Dây cáp điện Tân Cường Thành 7 3

3 Cơng ty CP Nakyco 4 6

4 Cơng ty IDE Việt Nam 4 6

5 Cơng ty CP Địa ốc Thăng Long 6 4

6 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 5 5

7 Tập đồn Quốc tế Năm Sao 6 4

Ngun: Tính tốn t s liu kho sát (ph lc 12).

Qua các bảng số liệu trên, nhìn chung mức độ sinh viên khơng hài lịng với quá trình thực tập tại doanh nghiệp cũng là tương đối cao, lớn nhất là Cơng ty TNHH Cơ khí Duy Khanh với 32 sinh viên khơng hài lịng (68.1%), chỉ cĩ 15 sinh viên hài lịng tương đương (31.9 %), và doanh nghiệp khơng hài lịng với chất lượng thực tập của sinh viên cũng lớn, thậm chí đối với những sinh viên thực tập tại Cơng ty Cổ phần đĩng sửa Tàu Nhà Bè thì chỉ

tiêu đánh giá này lại thấp hơn (4 điểm) hài lịng và (6 điểm) khơng hài lịng. Ở

doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên Trường vào làm thì cũng như vậy, Cơng ty CP Nakyco, Cơng ty IDE Việt Nam, thể hiện sự khơng hài lịng (6 điểm).

Điều này nĩi lên một thực tế rằng: sự kết hợp hiện nay giữa nhà trường và doanh nghiệp là khơng đem lại tính hiệu quả cao, nĩ dường như chỉ là một giải pháp đối phĩ của nhà trường giúp sinh viên hồn thành đúng chương

45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình học (thực tập là bắt buộc đối với sinh viên, kết thúc thực tập phải cĩ bài báo cáo thực tập) chứ khơng phải được Trường chú trọng quan tâm về kết quả, chất lượng, xem như là một khâu quan trọng trong chất lượng đào tạo của trường. Vì thế, sự kết hợp này chỉ thật sự cĩ hiệu quả khi mà cĩ sự thống nhất giữa chỉ tiêu đánh giá của sinh viên với mức độ hài lịng của các doanh nghiệp đối với số lượng sinh viên thực tập, để làm được điều này thì giữa nhà trường và doanh nghiệp cần phải cĩ mối liên kết chặt chẽ hơn nữa, cần phải cĩ tính đồng bộ cao hơn trong các giải pháp, cam kết ban đầu mà hai bên đưa ra.

2.3.Mt s nhn xét rút ra t phân tích thc trng. 2.3.1.Nhng thành tu đã đạt được.

Cht lượng đội ngũ giáo viên ngày càng tăng.

Đánh giá đúng thực trạng của nhà trường, ban lãnh đạo đã chú trọng

đến việc nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên bằng nhiều hình thức khác nhau. Kết quả, đến nay đã tuyển dụng nhiều giảng viên cĩ trình độ thạc sỹ, tiến sỹ, phĩ giáo sư, giáo sư, nhà khoa học đầu ngành và những giảng viên cĩ nhiều kinh nghiệm thực tiễn đang giữ những vị trí chủ chốt trong nhiều lĩnh vực khác nhau; cịn đối với đội ngũ giảng viên hiện cĩ Trường đã tạo điều kiện để học các lớp sau đại học tại trường, cử đi học cao học và nghiên cứu sinh ở nước ngồi.

Các điu kin đảm bo cho vic hc tp và sinh hot ca sinh viên.

Các phương pháp sư phạm mới, hình thức học tiên tiến các nước được thảo luận và áp dụng trên thực tế.

Việc xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ

cho hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên được nhà trường đẩy mạnh, thực hiện quyết liệt. Vì thế cơ sở vật chất của nhà trường từng bước được

46

hồn thiện và được đánh giá là một trong những trường đại học của tồn quốc cĩ hạ tầng cơng nghệ thơng tin hiện đại nhất và tốt nhất. Hệ thống thư viện, học liệu, nhà xuất bản, tờ tạp chí, xưởng in, nhà ăn, ký túc xá hồn thiện.

Cơng tác t chc qun lý trong nhà trường ngày càng hồn thin.

Cơng tác tổ chức và quản lý của nhà trường, đặc biệt là cơng tác chỉ đạo của Ban giám hiệu tới các phịng ban và các khoa trong cơng tác đào tạo

được đánh giá là tốt. Tồn bộ kế hoạch tiến độ đào tạo được duy trì ổn định thống nhất trong tồn trường, các đơn vịđào tạo đã nghiêm túc chấp hành các quy chế, quy định… của nhà trường, đảm bảo được tính nhất quán trong tồn hệ thống, kỷ cương, phép tắc trong quản lý đào tạo được giữ nghiêm giúp cho việc điều hành của nhà trường đến các đơn vị trong tồn trường đạt được nhiều kết quả tốt. Hạn chế tình trạng ách tắc cơng việc, giảm được thủ tục hành chính, hiệu quả quản lý được tăng lên.

V thế và uy tín ca nhà trường đối vi xã hi ngày càng tăng lên.

Đây là kết quả của trên 50 năm xây dựng, bồi đắp với cơng lao của các thế hệ thầy và trị. Sự đánh giá của các doanh nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường là hồn tồn cĩ cơ sở khách quan và tin cậy.

2.3.2. Nhng tn ti và nguyên nhân ca nhng tn ti, yếu kém.

V quy mơ đào to.

Tỷ lệ sinh viên/giảng viên trong tồn trường cịn quá cao (43.5 sinh viên/giảng viên), so với chuẩn của Bộ GD&ĐT 25 sinh viên/giảng viên đối với hệ đại học thì số lượng giảng viên của trường cịn quá thiếu gây ra khơng ít khĩ khăn trong việc học tập của sinh viên.

Nhiều cơ sở ở nhiều địa phương dẫn đến dàn trải, khĩ kiểm sốt trong cơng tác quản lý, đào tạo và thu chi tài chính. Trường cịn vi phạm cả quy

47

thơng với số lượng lớn, trong khi Luật Giáo dục 2005 lại khơng cho phép điều này.

V phương pháp qun lý và tư duy lãnh đạo.

Về phương pháp quản lý: Trong khi các trường đại học khác trong cả

nước và trên thế giới đang ngày càng tiến đến đơn giản hĩa bộ máy hoạt động thì trường ĐHCN TP.Hồ Chí Minh lại đi theo chiều hướng ngược lại. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của nhà trường tương đối phức tạp với một hiệu trưởng mà cĩ đến 7 hiệu phĩ, rất nhiều khoa và phịng ban, chồng chéo trong phân hĩa và thực hiện nhiệm vụ của từng hiệu phĩ, từng khoa, từng phịng ban.

Về tư duy lãnh đạo: Ban lãnh đạo nhà trường cũng đã cĩ định hướng về

việc phát triển một mơ hình giáo dục đào tạo đại học khoa học, tiên tiến với

đa ngành, đa nghề, đa bậc học, đa phương pháp theo mơ hình giáo dục các nước tiên tiến nhưng chưa “kiểm sốt” hết quá trình đào tạo, quản lý.

Về đội ngũ ging viên.

Chất lượng của đội ngũ giảng viên chưa đồng đều, đội ngũ giảng viên trẻ cĩ trình độ lại thiếu kinh nghiệm cịn đội ngũ giảng viên cĩ nhiều kinh nghiệm giảng dạy tại trường từ khi trường cịn là một trường trung học chuyên nghiệp thì trình độ lại khơng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong sinh hoạt của một số ít cán bộ giảng viên cịn tinh thần thiếu

đồn kết, gây chia rẽ nội bộ, ảnh hưởng đến hình ảnh người giảng viên trong nhận thức của sinh viên, vai trị của giảng viên.

Vấn đềđạo đức của một bộ phận giảng viên nhà trường xuống cấp, chất lượng đào tạo khơng được quan tâm, thay vào đĩ là tình trạng xin điểm, cho

điểm diễn ra, ảnh hưởng rất lớn cơng tác dạy và học của nhà trường.

Giảng viên của nhà trường chưa chú trọng và quan tâm đến chất lượng giảng dạy và khả năng tiếp thu kiến thức cho sinh viên, vẫn cịn tồn tại tư

48

tưởng “làm cơng ăn lương”, chỉ quan tâm đến việc lên lớp, làm xong bổn phận mà khơng quan tâm đến người học sẽ cảm nhận và tiếp thu bài giảng như thế nào.

Cơng tác NCKH chưa thực sự trở thành một hoạt động phục vụ thiết thực cho giảng dạy, học tập. Tính thực tế và hữu ích của các đề tài nghiên cứu của trường khơng cao. Việc chọn đề tài khơng xuất phát từ việc giải quyết một vấn đề thực tế.

V phương pháp ging dy.

Phương pháp giảng dạy tồn tại rất nhiều yếu kém, do sự bất hợp lý trong chương trình đào tạo, tài liệu học tập, giáo trình,… nhưng trước hết đĩ vẫn là do khơng cĩ tính khoa học trong phương pháp giảng dạy.

Phương pháp giảng dạy tại Trường phần lớn theo phương pháp thuyết trình, thầy giảng trị nghe, rập khuơn, giáo điều và nặng học “vẹt”. Phương pháp giảng dạy đã làm mất đi một hình thái khác của tư duy, đĩ là tư duy sáng tạo.

Hậu quả của phương pháp giảng dạy này dẫn đến sự thụ động của sinh viên trong việc tiếp cận tri thức. Sự thụđộng này là nguyên nhân tạo cho sinh viên Trường sự trì tuệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lười tư duy và thiếu tính sáng tạo trong tư duy khoa học.

Tính phản biện trong việc dạy và học khơng cao, giảng viên ngại tranh luận, đối thoại, tìm tịi phương pháp mới. Giáo trình khi được duyệt áp dụng cho nhiều khoa và nhiều học kỳ, chậm đổi mới, tụt hậu so với thực tiễn cuộc sống.

Chương trình đào to.

Chương trình đào tạo cịn mang tính khái quát, nặng tính lý thuyết, chưa chú trọng đến kỹ năng thực hành, trong khi đĩ thế mạnh của trường lại là đào tạo các ngành kinh tế và kỹ thuật, những ngành địi hỏi tay nghề cao,

49

khả năng làm việc chính xác. Ngồi ra, giáo trình, tài liệu học tập chậm đổi mới, khơng đi sát vào thực tiễn, ngành nghề đào tạo nên khơng đảm bảo kiến thức cho sinh viên.

Một số mơn học được soạn chung cho nhiều ngành, nhiều cấp học trong khi thời lượng (số tín chỉ) khác nhau. Giáo trình chậm đổi mới, ít cĩ giáo trình riêng được biên soạn bởi giáo viên nhà trường.

Chưa kết hợp hài hịa, linh hoạt giữa thực tiễn với chương trình học, nhất là các ngành địi hỏi tư duy, ĩc quan sát tinh tế, kỹ thuật cao.

.V mi quan h gia nhà trường vi doanh nghip.

Nhà trường chưa cĩ ban liên lạc, xúc tiến hợp tác với các doanh nghiệp, chưa thật sự chủ động tích cực kêu gọi các doanh nghiệp “đặt hàng” và chủđộng tham gia xây dựng phương án, biện pháp giáp dục. Phải xem đây là kênh quan trọng “kiểm nghiệm” sản phẩm đào tạo. Doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào các hoạt động xây dựng chương trình đào tạo, tham gia các hoạt động tư vấn, xây dựng đề cương, tham gia phản biện khoa học… cho nhà trường để nhà trường từng bước hồn thiện chương trình đào tạo theo hướng phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp.

Mặc khác, nhà trường cịn chưa liên kết được với các tổ chức kinh tế

chính trị xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, các tập đồn kinh tế

nhà nước cũng như các tập đồn kinh tế xuyên quốc gia. Ngồi ra, nhà trường cịn chưa đánh giá hết nhu cầu tuyển dụng, nhu cầu việc làm của doanh nghiệp cũng như yêu cầu lao động của xã hội, cho nên sự liên kết khơng chặt chẽ ấy giữa nhà trường và doanh nghiệp đã vơ tình tạo ra tính kém hiệu quả, khơng đạt được mục đích như mong muốn ban đầu mà nhà trường và doanh nghiệp đã đề ra.

50

Số lượng thí sinh thi vào trường ngày càng đơng nhưng chất lượng đầu vào của sinh viên chưa cao (điểm đầu vào của trường cịn thấp, thậm chí một

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 49)