Về hệ thống trung gian thị trƣờng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 36)

Số lượng các công ty chứng khoán không ngừng gia tăng T nh đến tháng 06/2007, chỉ có 55 công ty chứng ho n được cấp phép hoạt động Nhưng đến thời đi m hiện tại th U CKNN đ cấp phép thành lập cho 108 công ty chứng khoán (chỉ mới khoảng 90 công ty đ đi vào hoạt động). Quy mô vốn và năng lực hoạt động của các công ty chứng khoán Việt Nam được tăng trưởng mạnh m và cung cấp các dịch vụ môi giới, tự doanh, bảo l nh ph t hành lưu ý chứng ho n và tư vấn đầu tư Tuy nhiên, mạng lưới công ty chứng khoán mới tập trung ở các thành phố lớn nên còn hạn chế cung cấp dịch vụ cho c c nhà đầu tư tr n toàn quốc. Hệ thống công nghệ thông tin chưa được phát tri n và đội ng nh n vi n hành nghề còn thiếu c ng là những thách thức đối với các Công ty Chứng khoán Việt Nam hiện nay. Nhiều Công ty Chứng ho n nước ngoài đang thực hiện thủ tục xin thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam đ chu n bị tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam.

Dựa tr n cơ sở báo cáo tỷ lệ vốn khả dụng của các công ty chứng khoán, UBCK đ ph n loại các công ty chứng ho n thành 4 nhóm trong đó 79 CTCK hoạt động lành mạnh, 8 CTCK hoạt động b nh thường, 5 CTCK bị ki m soát và 9 CTCK bị ki m soát đặc biệt. Hiện có 15 CTCK không còn hoạt động .

-27-

Hình 3-1 Biểu đồ về các công ty chứng khoán

Nguồn: Ủy ban chứng khoán Nhà nước

Năm 2013 4 CTCK thông qua việc giải th là Sao Việt, Chợ Lớn, Âu Việt và Sen Vàng trong đó duy nhất SVS đ được UBCK chính thức cấp giấy chấp thuận giải th theo Luật Doanh nghiệp. Cổ phiếu của 4 CTCK Sao Việt, SBS, GBS, Tràng An đều bị hủy niêm yết trên hai Sở giao dịch. 2 công ty GBS, SME bị UBCK yêu cầu tạm ngừng hoạt động, 3 công ty Delta, Hà Nội Trường Sơn bị chấm dứt hoạt động kinh doanh. Tuy nhi n có đi m sáng: MBS hợp nhất VITS – đ y là trường hợp đầu tiên trong lịch sử 2 CTCK hợp nhất thành công S S đ n ng tỷ lệ an toàn vốn lên trên 180%.

Số công ty chứng khoán lỗ trong năm 2013 là 63% (58/94 công ty chứng khoán có lỗ l y ế với số lỗ là (-5.267) tỷ đồng, giảm so với con số hơn 70% công ty lỗ năm 2012. Một số CTCK đ vượt kế hoạch năm như ảo Việt, VNDS, VCBS, các công ty lãi lớn có HSC, SSI, VPBS, TechcomSC, KLS.

Trong sự phát tri n của thị trường, một trong những dấu ấn sâu sắc là thị trường chứng khoán Việt Nam đ có ngày càng nhiều các tổ chức tài ch nh c c định chế tài ch nh nước ngoài nổi tiếng và uy tín trên thế giới tham gia đầu tư và tri n khai các hoạt động như JP Morgan Merryll Lynch Golmans Sachs, HSBC, Nomura, Citygroup…và c c nhà đầu tư chứng ho n c nh n nước ngoài. Năm 2013 có 10 quỹ mở được cấp phép và ra đời

-28-

Wealth, quỹ trái phiếu MBBF, quỹ của Bảo Việt BVFED, quỹ VCBF của Vietcombank, quỹ VFMVFA, VFMVF1 và VFMVF4 chuy n thành quỹ mở.

Quỹ mở ra đời thay thế mô hình quỹ đóng thay v nhà đầu tư phải mua bán theo thị giá trên sàn (chênh lệch giữa thị giá và NAV - giá trị tài sản ròng của chứng chỉ quỹ có lúc lên tới 25-30%) th nay nhà đầu tư có th góp thêm vốn và quỹ hoặc rút tiền ra với giá trị đ ng bằng NAV.

Năm 2013 có 3 quỹ giải th là quỹ đầu tư ảo Việt, PruBF1, quản lý quỹ Sabeco T nh đến hết quý 3/2013, có 41/47 công ty quản lý quỹ còn hoạt động, trong đó chỉ có 22 công ty hoạt động có l i 6 công ty đ được xử lý bằng nhiều giải pháp, rút kh i thị trường trong đó: giải th 1 công ty, tạm ngừng hoạt động 2 công ty đ tự t i cơ cấu; đ nh chỉ hoạt động 1 công ty do hông duy tr điều kiện cấp phép và đặt 2 công ty vào tình trạng ki m so t đặc biệt do hông duy tr được tỷ lệ an toàn tài chính theo quy định.

Thị trường chứng ho n đ thu h t đông đảo c c nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Cho đến nay có gần 1,2 triệu tài khoản giao dịch trong đó có hơn 5.000 nhà đầu tư có tổ chức (chiếm khoảng 4%). Việc tham gia của c c nhà đầu tư đ làm tăng khả năng lu n chuy n vốn trong nước đồng thời đ huy động một lượng vốn đầu tư nước ngoài đ ng T nh đến cuối năm 2013, giá trị danh mục đầu tư nước ngoài đạt trên 7 tỷ USD. Nếu tính chung cả thị trường không chính thức, con số này đạt trên 20 tỷ USD tăng gấp 3 lần so với năm 2006 Có th nói, các tổ chức đầu tư nước ngoài đ nh n nhận xu hướng phát tri n đối với thị trường chứng khoán Việt Nam dựa trên nền tảng của sự tăng trưởng nền kinh tế vĩ mô; do đó làn sóng nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn vàoTTCK VN thời gian qua được xem là động lực ch nh th c đ y sự tăng trưởng của thị trường. Số lượng các quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán là 27 quỹ với tổng quy mô đạt 2,4 tỷ USD và có trên 50 tổ chức đầu tư nước ngoài đầu tư theo h nh thức ủy thác (sub-account) với quy mô vốn chưa x c định. Hiện nay, các quỹ đầu tư nước ngoài đang tăng tốc thâu tóm hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam.

-29-

Biểu đồ 3-2. Một số số liệu về thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua

-30-

Biểu đồ 3- 3: Thống kê về số lượng công ty niêm yết và Công ty chứng khoán

(Nguồn: Kinh tế 2010-2012Việt Nam và Thế giới)

Nhìn chung, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu, rất non trẻ, quy mô còn nh so với c c nước trong khu vực và đứng trước nhiều khó hăn và bất cập, cần thời gian đ hoàn thiện, tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý, chỉnh sửa c c quy định phù hợp hơn và hạn chế các gian lận, tiêu cực. Ngoài ra, vấn đề nhân sự làm việc trong ngành chứng khoán còn hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng; hệ thống công nghệ thông tin, giao dịch của thị trường còn lạc hậu và chưa đ p ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường T m lý nhà đầu tư và vấn đề giáo dục, phổ biến kiến thức về chứng ho n c ng như thị trường chứng khoán cần được quan tâm nhằm tạo một thị trường phát tri n vững chắc Hơn nữa, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn khá nh so với các thị trường khác trong khu vực (thị trường chứng khoán Trung Quốc hơn 1.000 tỷ USD Th i Lan hơn 100 tỷ USD); và ước tính hiện nay c ng mới chỉ có khoảng 0,1%- 0,3% dân số Việt Nam tham gia đầu tư chứng khoán, trong khi tỷ lệ này ở c c nước trong khu vực là khoảng 3 - 5% Do đó có th thấy tiềm năng phát tri n của thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn nhiều.

-31-

khoán Việt Nam ngày càng th hiện vai trò của mình trong sự phát tri n chung của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 36)