Nguyễn Thị Cm T: Cc n hn tố tc động đến ch nh sch cổ tức của

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 26)

Tác giả sử dụng c c yếu tố vi mô đ xem xét sự t c động của nh n tố đến ch nh s ch cổ tức của công ty ni m yết tr n thị trường chứng ho n Việt Nam với 5 giả thiết được t c giả C m T ch n đó là:

- H1 : Quy mô của công ty có mối quan hệ cùng chiều với chính sách cổ tức. - H2 : Khả năng sinh lời có mối quan hệ cùng chiều với chính sách cổ tức. - H3 : Rủi ro có một mối quan hệ nghịch chiều với chính sách cổ tức.

-17-

- H4 : Đòn b y có mối quan hệ nghịch chiều với chính sách cổ tức

- H5 : Tính thanh khoản có mối quan hệ cùng chiều với chính sách cổ tức

Mô hình hồi quy:

DPR = f (LTA, ROE, ROA, EPS, P/E, LEV, CR)

Biến độc lập

hiệu

Miêu tả

Khả năng sinh

lời

ROA Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản

ROE Lợi nhuận ròng(trừ đi cổ tức ưu đãi)/ Vốn chủ sở hữu

EPS Lợi nhuận ròng / Tổng số cổ phiếu được phát hành

Rủi ro P/E Giá cổ phiếu / Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

Tính thanh khoản CR Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

Đòn bẩy LEV Nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn / Tổng số vốn cổ phần

Quy mô LTA Logarit của giá trị tổng tài sản của công ty

Biến phụ thuộc

-18-

DPR ROA ROE EPS LTA LEV CR P/E

DPR Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

1 -.027 -.029 -.028 056* .012 -.003 313**

.163 .143 .152 .021 .336 .450 .000

ROA Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

-.027 1 .665** .664** .093** -.326** -.021 -.097**

.163 .000 .000 .000 .000 .222 .000

ROE Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

-.029 .665** 1 .725** .149** .038 -.024 -.106**

.143 .000 .000 .000 .083 .192 .000

EPS Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

-.028 .664** .725** 1 .178** -.076** -.024 -.085**

.152 .000 .000 .000 .003 .196 .001

LTA Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

.056* .093** .149** .178** 1 .235** .009 .026

.021 .000 .000 .000 .000 .377 .169

LEV Pearson Correlation

Sig. (1-tailed) .012 -.326** .038 -.076** .235** 1 -.025 -.013 .336 .000 .083 .003 .000 .183 .321 CR Pearson Correlation Sig. (1-tailed) -.003 -.021 -.024 -.024 .009 -.025 1 .015 .450 .222 .192 .196 .377 .183 .293

P/E Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

.313** -.097** -.106** -.085** .026 -.013 .015 1

.000 .000 .000 .001 .169 .321 .293

Kết quả của mô hình hồi quy:

Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu

Correlationsa

. .

*. Correlation is significant at the 0.05 level (1-tailed).

**. Correlation is significant at the 0.01 level (1-tailed). a. Listwise N=1315

Kết quả bảng trên cho thấy rõ ràng rằng DPR (tỷ lệ chi trả cổ tức) có mối tương quan cùng chiều với tỷ lệ P/E (rủi ro) và LTA (quy mô công ty). Các kết quả tương quan cho thấy mối quan hệ cùng chiều đáng k giữa quy mô doanh nghiệp và rủi ro với tỷ lệ chi trả cổ tức ở mức ý nghĩa 1% và 5% và ết quả là có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy rằng, các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có quy mô càng lớn thì tỷ lệ chi trả cổ tức càng cao và ngược lại Đồng thời th hiện

-19-

rằng các công ty có rủi ro càng cao (P/E cao) thì tỷ lệ chi trả cổ tức c ng cao hơn c c công ty có rủi ro thấp.

Các biến EPS, ROA, ROE, LEV và tỷ lệ CR không có bất kỳ mối liên hệ đ ng k với tỷ lệ chi trả cổ tức.

Nhận t:

Trong nguy n cứu của t c giả C m T đối với thị trường chứng khoán Việt Nam cho ra ết quả hoàn toàn tr i ngược với lý thuyết và hai ết quả của t c giả nước ngoài đó là dòng tiền của doanh nghiệp hông có t c động đến ch nh s ch chi trả cổ tức Xét về mặt lý luận th nếu dòng tiền của doanh nghiệp mà m hay nói c ch h c doanh nghiệp hông có tiền th hông th chi trả cổ tức được Do đó cần xem xét lại giả thiết này bằng c ch i m nghiệm lại

Vấn đề đặt ra nữa là t c giả C m T chỉ ch n 5 ngành đ nghi n cứu trong tổng số nhiều ngành nghề phi tài ch nh có tr n thị trường đó c ng là hạn chế hi lấy mẫu v nó hông đại diện cho hết ngành nghề hiện có

T c giả chỉ ph n t ch nh n tố ảnh hưởng đến chi trả cổ tức bằng tiền mặt trong hi thị trường có cả h nh thức chi trả cổ tức h c

Một số yếu tố vi mô tác giả Nguyễn Thị C m T chưa đề cập tới như tăng tưởng doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu do vậy đ y c ng là vấn đề mà hướng nghiên cứu tiếp theo có th ki m nghiệm đ làm sáng t về mặt lý luận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

2.2.2.2. L Hoàng Hi n: C c yếu tố t c động đến ch nh s ch cổ tức doanh nghiệp Việt Nam

Tác giả sử dụng hảo s t đ đưa ra c c nh n tố t c động đến ch nh s ch cổ tức của doanh nghiệp

Mô hình hồi quy:

F = β0+ β1X1+ β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5

Trong đó :

-20-

X1 : Tri n v ng tăng trưởng th hiện qua việc tăng trưởng tài sản dài hạn. X2 : Cơ cấu vốn mục tiêu, th hiện tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu. X3 : Ổn định của lợi nhuận, th hiện lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. X4 : Ổn định của dòng tiền, th hiện dòng tiền hoạt động hàng năm

X5 : Ảnh hưởng của thuế đo lường bằng chỉ tiêu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trên tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Kết quả của mô hình hồi quy:

F = - 0.173X1+ 0.160 X2 + 0.171X3 + 0.691 X4

Trong đó : F : Tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức X1 : Tri n v ng tăng trưởng

X2 : Cơ cấu vốn mục tiêu X3 : Ổn định của lợi nhuận X4 : Ổn định của dòng tiền

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức Yếu tố tác động Hệ số Beta chuẩn hoá Ý ngh a (Sig.) Chiều tác động Mức độ tác động

Tri n v ng tăng trưởng hàng năm (X1)

- 0.173 .040 nghịch chiều 2

Cơ cấu vốn mục tiêu (X2) 0.160 .021 cùng chiều 1 Ổn định của lợi nhuận (X3) 0.171 .023 cùng chiều 3 Ổn định của dòng tiền (X4) 0.691 .000 cùng chiều 4

Nguồn : tr ch bảng t nh to n từ chư ng trình củ t c giả

-21-

Yếu tố tăng trưởng hàng năm có t c động mạnh nhưng ngược chiều

Cuối c ng là ổn định lợi nhuận và cơ cấu vốn mục ti u t c động c ng chiều

Nhận t:

Đối với t c giả L Hoàng Hi n :

Đ ch n 4 biến li n quan tới nh n tố b n trong doanh nghiệp và nghi n cứu có mở rộng ra th m một biến b n ngoài doanh nghiệp hay là yếu tố vĩ mô đó là ch nh s ch thuế của Nhà nước tuy nhi n qua nghi n cứu th ết quả cho thấy đối với thị trường chứng ho n Việt Nam yếu tố này hông có t c động ; điều này c ng là c u h i lớn cho c c nghi n cứu tiếp theo

Theo tác giả còn nhiều yếu tố vi mô mà tác giả Lê Hoàng Hi n chưa ch n như cơ cấu sở hữu, rủi ro thị trường. Do vậy vấn đề đặt ra là chúng ta cần hoàn thiện hơn trong những nghiên cứu tiếp theo đó là đưa c c biến như cơ cấu sở hữu hay rủi ro thị trường đ củng cố về mặt lý luận đồng thời cung cấp cho Nhà quản trị tài ch nh nhà đầu tư nh n nhận việc chi trả cổ tức trong doanh nghiệp có tác động thế nào đến chính sách và mục tiêu của c c đối tượng.

Kết luận chƣơng 2:

Vấn đề chi trả cổ tức của c c doanh nghiệp đang là c u h i lớn cho thị trường cho nhà quản trị tài ch nh Nhà đầu tư và hơn nữa là những nhà nghi n cứu inh tế Nhà quản lý Cần có những nhận định và bổ sung lý luận sao cho tất cả c c đối tượng tham gia tr n thị trường chứng ho n có c i nh n tổng th và định hướng đ ng đ đạt mục ti u của m nh và hài hoà lợi ch c c b n mà theo t c giả là vấn đề ch ng ta phải bàn luận Ở mỗi chủ th nghi n cứu có một c ch tiếp cận ri ng và sử dụng phương ph p ri ng cho ra những ết quả hông giống nhau tuy nhi n những nghi n cứu c ng đ làm s ng t phần nào cơ sở lý thuyết của chi trả cổ tức Với t c giả xem bài nghi n cứu của t c giả “Duha Al-Kuwari: Yếu tố quyết định chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khóa – Trƣờng hợp của các nƣớc vùng vịnh(GCC)” đ bao qu t gần hết những yếu tố vi mô của doanh nghiệp t c động đến chi trả cổ tức của c c doanh nghiệp của những nước có thị trường chứng ho n đang ph t tri n; có

-22-

những tương đồng với thị trường chứng ho n Việt Nam T c giả mạnh dạn ch n c ch tiếp cận này đ nghi n cứu thị trường chứng ho n Việt Nam giai đoạn 2009 đến 2013 với sự tiếp cận lần đầu là những công ty ni m yết tr n sàn chứng ho n Hose.

Đ hạn chế những nghi n cứu trước ở Việt Nam cụ th trong ph n t ch nghi n cứu của t c giả Nguyễn Thị C m T t c giả xin ch n c ch tiếp cận với toàn bộ c c ngành nghề phi tài ch nh của c c công ty ni m yết tr n sàn chứng ho n Tp Hồ Ch Minh tr n cơ sở c c nghi n cứu trong nước và nước ngoài với c ch tiếp cận chỉ nghi n cứu chi trả cổ tức bằng tiền mặt mà nghi n cứu trước đ thực hiện

-23-

CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1. ĐÔI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK VN) chính thức đi vào hoạt động vào tháng 7/2000. Sau 13 năm hoạt động và phát tri n, thị trường chứng khoán Việt Nam đ đạt được sự phát tri n nhanh về quy mô, mở ra nh huy động và đầu tư dài hạn cho nền kinh tế; từng bước đạt được những mục tiêu kinh tế tài ch nh vĩ mô mà Nhà nước VN kỳ v ng và đóng góp vai trò hết sức quan tr ng trong nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế WTO T nh đến năm 2014, thị trường chứng khoán Việt Nam đ đạt được những bước phát tri n khá toàn diện tr n c c phương diện quy mô thị trường, các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khoán, th chế thị trường, khung luật pháp, chính sách và sức thu hút với công chúng Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)