MỘT SỐ ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 79)

5.2.1. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Cần hoàn thiện thể chế chính sách

Theo luật doanh nghiệp năm 2005 và sửa đổi bổ sung 2010 thì doanh nghiệp hoạt động trên thị trường chứng khoán không bị bất kỳ một quy định nào về việc khi công khai chi trả cổ tức trên sở giao dịch chứng khoán thì bắt buộc phải trả điều này làm cho th chế về luật pháp không chặt ch đ làm nảy sinh nhiều doanh nghiệp vận dụng điều này trục lợi bất ch nh; đó là công bố chi trả mức cổ tức cao, kèm theo là phát hành thêm cổ phiếu đ huy động vốn, với tín hiệu như là ăn ra làm n n tuy nhi n sau đó lại khất và hoãn chi trả cổ tức hết năm này đến năm h c cụ th :

Theo Cafef.vn số ra ngày 02.01.2014 “ Bức xúc với mức chia cổ tức lẹt đẹt nhiều năm liền, bà Phan Thị Minh Hiền, cổ đông của Công ty CP Du lịch thương mại

Tây Ninh (Tanitour), mới đ y đ có đơn gửi Tổng công ty Đầu tư và inh doanh vốn

nhà nước (SCIC) - cổ đông lớn của Tanitour đề nghị thay người đại diện vốn Nhà nước.

Theo bà Hiền, suốt từ năm 2007 đến nay, Tanitour chia cổ tức trung bình cho cổ đông chỉ v n vẹn 7-12% Chưa năm nào công ty chia được đến mức 15%. Không những thế Tanitour thường xuyên tổ chức đại hội cổ đông muộn đ đến quý 3, quý 4 năm sau C ng v thế, công ty chia cổ tức rất muộn, chiếm dụng vốn của cổ đông

- 70 -

Tệ hơn gần đến ngày nhận cổ tức năm 2010 mới đ y Công ty CP Sông Đà 7

(SD7) lại quyết định giãn thời gian thanh toán cổ tức sang tận năm 2015! Trước đó

SD7 có thông báo s thanh toán cổ tức bằng tiền của năm 2010 vào hai đợt Đợt đầu vào ngày 30-12-2013, tỉ lệ 8% Đợt 2 được trả sáu tháng sau, tức vào ngày 30-6-2014, c ng có tỉ lệ 8%. Viện lý do việc thu hồi vốn, thu hồi công nợ và thoái vốn ở những dự n đầu tư hông đạt được như ế hoạch đề ra, SD7 s dời thời gian thanh toán cổ tức năm 2010 làm hai đợt, lần lượt vào ngày 30-6-2015 và 31-12-2015.

C ng với lý do nguồn thu bị trễ đến nay cổ đông của Công ty CP Thiết bị phụ tùng Sài Gòn vẫn chưa nhận được cổ tức năm 2011 Theo ế hoạch c đ ng l ngày thanh toán s là 2-12-2013 Nhưng chỉ trước ngày thanh toán cổ tức hai ngày, công ty này lại “khất” đ đến ngày 31-12-2013 mới trả cổ tức cho cổ đông

Tương tự, Công ty CP Sông Đà Cao Cƣờng hiện vẫn còn nợ cổ tức năm 2010 và 2011 với tổng cộng 17,5%. Theo kế hoạch c công ty s trả hai khoản nợ này vào một đợt, dự kiến cuối tháng 12-2013. Tuy nhiên, hiện công ty này đ quyết định cuối tháng 12 chỉ thanh toán số cổ tức còn nợ của năm 2010 Cổ tức năm 2011 s nợ tiếp mà chưa r thời đi m chi trả cụ th cho nhà đầu tư”

Đủ lý do không chia cổ tức bài báo còn dẫn chứng:

Ông Nguyễn Huy Tân, cổ đông Công ty CP Xuất nhập khẩu thủy sản Sài Gòn (Seaprodex Sài Gòn), vô cùng bức xúc vì cho rằng mình là một trong số rất nhiều cổ đông của Seaprodex Sài Gòn bị thiệt thòi nặng nề trong những năm qua “Suốt bảy năm nay Seaprodex Sài Gòn đạt kết quả kinh doanh kém, mức lợi nhuận thấp và cổ tức c ng vô c ng thấp nếu so với các công ty khác trong ngành thủy sản. Chỉ có năm 2007 và 2008 công ty chia cổ tức tỉ lệ 1-3%. Suốt từ năm 2009 đến nay, công ty không chia cổ tức” - ông Tân cho biết.

Bức x c trước tình trạng kinh doanh èo uột của công ty và sự thiệt thòi của cổ đông ông T n đ có đơn iến nghị l n c c cơ quan chức năng Ủy ban Chứng khoán nhà nước (SSC) cần phải thanh tra toàn bộ hoạt động của Seaprodex Sài Gòn thời gian qua đặc biệt là hai năm gần đ y Đồng thời cơ quan giữ vốn Nhà nước ở công ty này cần có biện pháp chấn chỉnh hoạt động công ty. Ông Tân cho rằng SSC cần thanh tra

- 71 -

và xử phạt các lỗi vi phạm về công bố thông tin của Seaprodex Sài Gòn thời gian qua đ đảm bảo quyền lợi cho cổ đông

Nhiều nhà đầu tư b vốn vào Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) cho biết đ hai năm qua h không nhận được cổ tức. Nhiều ý kiến cho rằng với tình hình lợi nhuận sau thuế l y ế hết quý 3-2013 của Navibank chỉ khoảng 10,34 tỉ đồng, trong khi cùng kỳ 2012 là 98,04 tỉ đồng, khả năng trong năm 2013 ng n hàng này s tiếp tục không chia cổ tức.

Lý giải về lợi nhuận sụt giảm l nh đạo Navibank cho biết nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước gặp hó hăn trong vấn đề thanh toán các khoản nợ. Naviban đ chủ động giảm lãi suất cho vay đồng thời trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định mới của Ng n hàng Nhà nước.

Nhiều công ty niêm yết h c c ng g y thất v ng cho nhà đầu tư v cổ tức bị chây ì, doanh nghiệp thất hứa hết lần này đến lần khác. Có những công ty đã sáu lần thất hẹn trả cổ tức cho nhà đầu tư Một số ngân hàng và các công ty niêm yết trong ngành tài chính, xây dựng, bất động sản c ng dự kiến không chia cổ tức trong năm 2013 với lý do kết quả kinh doanh không khả quan, dùng lợi nhuận đ bổ sung vốn đầu tư (Nguồn từ bài b o cafef vn)

Như vậy nhà đầu tư đang gặp rủi ro hi chưa có hành lang ph p lý nào quy định về việc chi trả cổ tức của doanh nghiệp, và việc thông báo chi trả cần có khung thời gian cụ th và có chế tài với vấn đề này.

Thị trường chứng khoán s gặp hó hăn và có những tranh chấp do pháp lý chưa r ràng làm cho sự phát tri n không lành mạnh, làm nản lòng nhà đầu tư n n Nhà nước cần sớm ban hành quy định phù hợp đ hạn chế những bất cập này.

5.2.2. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp

Cần quan tâm đến phát triển bền vững doanh nghiệp thay vì chỉ muốn phát tín hiệu về tăng trƣởng cho nhà đầu tƣ biết:

Qua kết quả nghiên cứu của 212 công ty về các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức ở các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Ch Minh: cơ cấu sở hữu, quy mô doanh nghiệp, dòng tiền tăng trưởng doanh nghiệp, rủi ro, đòn b y và tỷ lệ lợi nhuận của công ty cho thấy rằng Tỷ lệ lợi nhuận và đòn bẩy tài

- 72 -

chính là hai cân nhắc quan tr ng nhất trong việc quyết định chính sách cổ tức của các công ty công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2013, Nhà quản trị muốn làm gia tăng gi trị tài sản của doanh nghiệp hay muốn thu hút vốn đầu tư vào doanh nghiệp cần xem xét sử dụng hai công cụ này làm sao cho ra tín hiệu đ nhà đầu tư biết rằng doanh nghiệp của m nh đang đi đ ng hướng với cơ chế thị trường c ng như việc hạn chế rủi ro.

Qua phân tích tác giả c ng đi đến một nhận định đó là c c Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp thường t quan t m đến phát tri n bền vững doanh nghiệp mà chỉ chú tr ng đến gia tăng doanh nghiệp, luôn dùng chính sách cổ tức đ thu h t nhà đầu tư cố gắng duy trì một mức trả cổ tức nhất định đ phát tín hiệu cho nhà đầu tư trong hi dòng tiền và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu quá thấp dẫn đến bị hụt hơi có những doanh nghiệp bị hủy niêm yết, hay bị cảnh báo trên thị trường, bị nhà đầu tư quay lưng và đ đi đến nguy cơ ph sản do một phần nguy n nh n hông duy tr được những cam kết về chi trả cổ tức Đ y c ng là lời cảnh b o đối với Nhà quản trị tài chính không tuân theo quy luật kinh tế của thị trường.

Theo số liệu thực tế về thị trường chứng khoán phần nào nói l n điều này đó là: Hiện tại có khoảng 303 DNNY trên Sở GDCK Tp. Hồ Chí Minh (HOSE), chiếm khoảng 89% lượng vốn hóa toàn thị trường Trong năm 2013 có 11 công ty bị hủy niêm yết trên HOSE và 26 DN hủy niêm yết trên sàn Hà Nội (16 DN hủy niêm yết bắt buộc) trong đó có c c "t n tuổi" như cổ phiếu PVF của Tài chính dầu khí hủy niêm yết do hợp nhất với Westernbank, cổ phiếu SBS của chứng khoán Sacombank. Trong hi đó năm 2013 chỉ có 4 DN niêm yết mới trên HoSE (HAR, NLG, FCM và FLC) và 11 DN niêm yết mới trên sàn Hà Nội (KSQ, KLF, PVB, FIT, DHP, HLD, NDX, PSD, SHA, THS, TTZ).

Như vậy có th nhìn nhận về sự hụt hơi của thị trường chứng khoán về số lượng công ty tham gia từ việc gia tăng đều đặn qua c c năm từ 2009 đến 2012, tuy nhiên đến năm 2013 đ sụt giảm đ ng (từ 314 công ty năm 2012 còn 304 công ty năm 2013).

Doanh nghiệp thời gian qua chỉ chú tr ng đến việc phát tri n doanh nghiệp mà chưa ch tr ng đến phát tri n bền vững doanh nghiệp điều này c ng có th nhìn nhận

- 73 -

ở góc độ đó là biến tăng trưởng doanh nghiệp có kết quả ngược với quy luật của thị trường thế giới thông thường ki m định ở thị trường thế giới cho chúng ta kết quả là ngược chiều có nghĩa là doanh nghiệp càng gia tăng doanh số chứng t doanh nghiệp đang đầu tư và đầu tư có hiệu quả nên giảm chi trả cổ tức. Tuy nhiên ở Việt Nam hoàn toàn tr i ngược đó là tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp càng cao thì chi trả cổ tức càng lớn (kết quả ki m định của tác giả).

Phƣơng pháp tác động cố định (FEM)

Method: Panel Least Squares Date: 07/22/14 Time: 10:02 Sample (adjusted): 2010 2013 Periods included: 4

Cross-sections included: 212

Total panel (balanced) observations: 848

White cross-section standard errors & covariance (d.f. corrected) WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.229604 0.220957 -1.039.137 0.2991 GOV -0.022293 0.044742 -0.498266 0.6185 FCF 0.019189 0.015248 1.258.470 0.2087 SIZE 0.029852 0.019411 1.537.935 0.1246 GROWTH 0.036692 0.003223 1.138.349 0.0000 LEV -0.080126 0.042022 -1.906.754 0.0570 BETA 0.015263 0.009141 1.669.723 0.0955 PROF 0.166972 0.011275 1.480.900 0.0000

Từ những phân tích nhận định trên tác giả muốn khuyến cáo các Nhà quản trị doanh nghiệp mà đặc biệt Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần xem xét lại chính

- 74 -

sách cổ tức với phát tri n bền vững doanh nghiệp tr nh đ doanh nghiệp vì chạy theo chi trả cổ tức đ hụt hơi trong cuộc đua đường dài.

Cần xem chính sách cổ tức là công cụ tài chính để làm gia tăng giá trị doanh nghiệp đúng bản chất

Một thực tế không có lời giả th ch đó là có sự khác biệt đ ng khi sử dụng mô hình nghiên cứu của tác giả nước ngoài vào thị trường Việt Nam có sự khác biệt về kết quả, cụ th các tác giả khi nghiên cứu chính sách cổ tức thì dòng tiền và quy mô doanh nghiệp luôn có t c động đối với tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền trong hi đó bản thân tác giả trong nghiên cứu này đ cho ra ết quả tr i ngược đó là hai yếu tố này đ không có kết quả thống kê (Phụ lục số 2), cộng với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị C m Tú về 5 ngành nghề với trên 336 công ty c ng cho ra ết quả tương tự. Đ y có th nói là nhà quản trị tài chính doanh nghiệp chưa đưa doanh nghiệp đi theo quy luật về chính sách cổ tức đ ng , vấn đề này tác giả đ đề cập trong chương 3 đó là mới 1 tháng công bố trả cổ tức đ công bố khất cổ tức, vấn đề câu h i đặt ra là quản trị dòng tiền của doanh nghiệp đang đứng ở đ u H đang làm g và có đặt mục tiêu của nhà đầu tư và doanh nghiệp cùng phát tri n không? Hay chỉ chạy theo phong trào là cứ tới năm mới là phải chi trả cổ tức, mới đ y một doanh nh n Đặng Thành Tâm chủ tịch tập đoàn Công ty Đầu tư x y dựng Tân Tạo có nói Ông phải mất ăn mất ngủ và lâm vào khủng hoảng nợ khi dòng tiền của doanh nghiệp huy động được quá lớn mà doanh nghiệp không biết làm gì với dòng tiền, áp lực phải trả cổ tức trong hi đầu tư tràn lan cả những lĩnh vực không phải là thế mạnh của mình nên tập đoàn đ làm mất hình ảnh và giá trị doanh nghiệp đi xuống từ đó

Như vậy kết hợp hài hòa giữa chi trả cổ tức và làm cho giá trị doanh nghiệp là vấn đề mà nhà quản trị tài chính Việt Nam cần quan tâm có th duy trì mức chi trả cổ tức cố định, hay một mức nào đó cần xem xét nhiều yếu tố trong đó nếu chi trả cổ tức với mục đ ch ph t hành th m cổ phiếu huy động vốn thì s làm cho giá trị doanh nghiệp xuống thấp hơn mà hông phải bất cứ nhà quản trị tài chính doanh nghiệp nào c ng nhận biết.

- 75 -

5.2.3. Đối với nhà đầu tƣ:

Cần nhìn nhận tỉnh táo khi xem xét bản chất của chính sách cổ tức mà doanh nghiệp phát ra trên thị trƣờng chứng khoán

Có th nói, tuy rằng những năm gần đ y iến thức đầu tư của nhà đầu tư được n ng cao nhưng vẫn còn một số lớn nhà đầu tư còn thiếu hi u biết về kiến thức tài chính nói chung và chính sách phân phối của doanh nghiệp nói ri ng Th m vào đó c c nhà đầu tư tr n thị trường chứng ho n nước ta có hành vi bầy đàn rất cao. Lợi dụng hai đặc đi m này cùng với sự bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán mà các doanh nghiệp đ công bố chính sách cổ tức hấp dẫn đ tạo ra các tín hiệu tốt đến tâm lý của nhà đầu tư Nếu không muốn nói là các doanh nghiệp đ d ng chính sách cổ tức như một công cụ đ nh bóng hình ảnh công ty quá mức. Nhiều công ty đ xem ch nh s ch cổ tức như là một công cụ đ có th truyền đạt thông tin đến các nhà đầu tư từ đó công ty s thu hút sự quan tâm của c c nhà đầu tư và làm tăng gi cổ phiếu l n; qua đó tạo thuận lợi cho việc phát hành cổ phần mới sau này Đ có mức cổ tức cao, thậm chí nhiều doanh nghiệp phải chia hết cả lợi nhuận trong năm mà không dự phòng tài chính cho các khoản nợ ngắn hạn c ng như giữ lại lợi nhuận cần thiết đ t i đầu tư Từ đó g y thiệt hại cho những khoản đầu tư của c c nhà đầu tư dài hạn đồng thời còn chi trả cổ tức cao mặc dù rủi ro cao ở những doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2009-2013.

Do vậy Nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ hi đầu tư chi trả cổ tức chỉ là một tín hiệu tài chính cho sự phát tri n của doanh nghiệp.

Một vấn đề mà nhà đầu tư có th tham khảo đó là tr n thị trường hiện nay dòng tiền của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam không theo quy luật kinh tế mà đ được các Nhà kinh tế h c ki m nghiệm trên nhiều thị trường chứng khoán có sự tương đồng như Việt Nam chẳng hạn Thị trường chứng khoán Thái Lan, c c nước vùng vịnh (GCC), nên tín hiệu chi trả cổ tức đ cho biết doanh nghiệp ăn nên làm ra c ng cần xem xét vì thực tế đ chứng minh, nhiều doanh nghiệp chốt quyền chi trả cổ tức nhưng sau đó hông trả, hậu quả là giá trị tài sản nhà đầu tư bị

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)