Đối với nhà quản trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 81)

Cần quan tâm đến phát triển bền vững doanh nghiệp thay vì chỉ muốn phát tín hiệu về tăng trƣởng cho nhà đầu tƣ biết:

Qua kết quả nghiên cứu của 212 công ty về các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức ở các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Ch Minh: cơ cấu sở hữu, quy mô doanh nghiệp, dòng tiền tăng trưởng doanh nghiệp, rủi ro, đòn b y và tỷ lệ lợi nhuận của công ty cho thấy rằng Tỷ lệ lợi nhuận và đòn bẩy tài

- 72 -

chính là hai cân nhắc quan tr ng nhất trong việc quyết định chính sách cổ tức của các công ty công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2013, Nhà quản trị muốn làm gia tăng gi trị tài sản của doanh nghiệp hay muốn thu hút vốn đầu tư vào doanh nghiệp cần xem xét sử dụng hai công cụ này làm sao cho ra tín hiệu đ nhà đầu tư biết rằng doanh nghiệp của m nh đang đi đ ng hướng với cơ chế thị trường c ng như việc hạn chế rủi ro.

Qua phân tích tác giả c ng đi đến một nhận định đó là c c Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp thường t quan t m đến phát tri n bền vững doanh nghiệp mà chỉ chú tr ng đến gia tăng doanh nghiệp, luôn dùng chính sách cổ tức đ thu h t nhà đầu tư cố gắng duy trì một mức trả cổ tức nhất định đ phát tín hiệu cho nhà đầu tư trong hi dòng tiền và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu quá thấp dẫn đến bị hụt hơi có những doanh nghiệp bị hủy niêm yết, hay bị cảnh báo trên thị trường, bị nhà đầu tư quay lưng và đ đi đến nguy cơ ph sản do một phần nguy n nh n hông duy tr được những cam kết về chi trả cổ tức Đ y c ng là lời cảnh b o đối với Nhà quản trị tài chính không tuân theo quy luật kinh tế của thị trường.

Theo số liệu thực tế về thị trường chứng khoán phần nào nói l n điều này đó là: Hiện tại có khoảng 303 DNNY trên Sở GDCK Tp. Hồ Chí Minh (HOSE), chiếm khoảng 89% lượng vốn hóa toàn thị trường Trong năm 2013 có 11 công ty bị hủy niêm yết trên HOSE và 26 DN hủy niêm yết trên sàn Hà Nội (16 DN hủy niêm yết bắt buộc) trong đó có c c "t n tuổi" như cổ phiếu PVF của Tài chính dầu khí hủy niêm yết do hợp nhất với Westernbank, cổ phiếu SBS của chứng khoán Sacombank. Trong hi đó năm 2013 chỉ có 4 DN niêm yết mới trên HoSE (HAR, NLG, FCM và FLC) và 11 DN niêm yết mới trên sàn Hà Nội (KSQ, KLF, PVB, FIT, DHP, HLD, NDX, PSD, SHA, THS, TTZ).

Như vậy có th nhìn nhận về sự hụt hơi của thị trường chứng khoán về số lượng công ty tham gia từ việc gia tăng đều đặn qua c c năm từ 2009 đến 2012, tuy nhiên đến năm 2013 đ sụt giảm đ ng (từ 314 công ty năm 2012 còn 304 công ty năm 2013).

Doanh nghiệp thời gian qua chỉ chú tr ng đến việc phát tri n doanh nghiệp mà chưa ch tr ng đến phát tri n bền vững doanh nghiệp điều này c ng có th nhìn nhận

- 73 -

ở góc độ đó là biến tăng trưởng doanh nghiệp có kết quả ngược với quy luật của thị trường thế giới thông thường ki m định ở thị trường thế giới cho chúng ta kết quả là ngược chiều có nghĩa là doanh nghiệp càng gia tăng doanh số chứng t doanh nghiệp đang đầu tư và đầu tư có hiệu quả nên giảm chi trả cổ tức. Tuy nhiên ở Việt Nam hoàn toàn tr i ngược đó là tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp càng cao thì chi trả cổ tức càng lớn (kết quả ki m định của tác giả).

Phƣơng pháp tác động cố định (FEM)

Method: Panel Least Squares Date: 07/22/14 Time: 10:02 Sample (adjusted): 2010 2013 Periods included: 4

Cross-sections included: 212

Total panel (balanced) observations: 848

White cross-section standard errors & covariance (d.f. corrected) WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.229604 0.220957 -1.039.137 0.2991 GOV -0.022293 0.044742 -0.498266 0.6185 FCF 0.019189 0.015248 1.258.470 0.2087 SIZE 0.029852 0.019411 1.537.935 0.1246 GROWTH 0.036692 0.003223 1.138.349 0.0000 LEV -0.080126 0.042022 -1.906.754 0.0570 BETA 0.015263 0.009141 1.669.723 0.0955 PROF 0.166972 0.011275 1.480.900 0.0000

Từ những phân tích nhận định trên tác giả muốn khuyến cáo các Nhà quản trị doanh nghiệp mà đặc biệt Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần xem xét lại chính

- 74 -

sách cổ tức với phát tri n bền vững doanh nghiệp tr nh đ doanh nghiệp vì chạy theo chi trả cổ tức đ hụt hơi trong cuộc đua đường dài.

Cần xem chính sách cổ tức là công cụ tài chính để làm gia tăng giá trị doanh nghiệp đúng bản chất

Một thực tế không có lời giả th ch đó là có sự khác biệt đ ng khi sử dụng mô hình nghiên cứu của tác giả nước ngoài vào thị trường Việt Nam có sự khác biệt về kết quả, cụ th các tác giả khi nghiên cứu chính sách cổ tức thì dòng tiền và quy mô doanh nghiệp luôn có t c động đối với tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền trong hi đó bản thân tác giả trong nghiên cứu này đ cho ra ết quả tr i ngược đó là hai yếu tố này đ không có kết quả thống kê (Phụ lục số 2), cộng với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị C m Tú về 5 ngành nghề với trên 336 công ty c ng cho ra ết quả tương tự. Đ y có th nói là nhà quản trị tài chính doanh nghiệp chưa đưa doanh nghiệp đi theo quy luật về chính sách cổ tức đ ng , vấn đề này tác giả đ đề cập trong chương 3 đó là mới 1 tháng công bố trả cổ tức đ công bố khất cổ tức, vấn đề câu h i đặt ra là quản trị dòng tiền của doanh nghiệp đang đứng ở đ u H đang làm g và có đặt mục tiêu của nhà đầu tư và doanh nghiệp cùng phát tri n không? Hay chỉ chạy theo phong trào là cứ tới năm mới là phải chi trả cổ tức, mới đ y một doanh nh n Đặng Thành Tâm chủ tịch tập đoàn Công ty Đầu tư x y dựng Tân Tạo có nói Ông phải mất ăn mất ngủ và lâm vào khủng hoảng nợ khi dòng tiền của doanh nghiệp huy động được quá lớn mà doanh nghiệp không biết làm gì với dòng tiền, áp lực phải trả cổ tức trong hi đầu tư tràn lan cả những lĩnh vực không phải là thế mạnh của mình nên tập đoàn đ làm mất hình ảnh và giá trị doanh nghiệp đi xuống từ đó

Như vậy kết hợp hài hòa giữa chi trả cổ tức và làm cho giá trị doanh nghiệp là vấn đề mà nhà quản trị tài chính Việt Nam cần quan tâm có th duy trì mức chi trả cổ tức cố định, hay một mức nào đó cần xem xét nhiều yếu tố trong đó nếu chi trả cổ tức với mục đ ch ph t hành th m cổ phiếu huy động vốn thì s làm cho giá trị doanh nghiệp xuống thấp hơn mà hông phải bất cứ nhà quản trị tài chính doanh nghiệp nào c ng nhận biết.

- 75 -

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH cổ tức của các DOANH NGHIỆP NIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP hồ CHÍ MINH HOSE (Trang 81)