Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng TMCP sài gòn sau sáp nhập (Trang 93)

6. Bố cục của bài luận văn

3.5.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Hoạt động M&A giữa các ngân hàng hiện nay sẽ gặp phải thách thức lớn trong ử lý nợ ấu, ung đột văn hóa công tư, sắp ếp nhân sự và chi phí mua lại ngân hàng mục tiêu. Tất cả các thách thức này nếu không được quản trị tốt sẽ là rủi ro tiềm ẩn cản trở đến hoạt động không hiệu quả của ngân hàng sau sáp nhập. Ngoài ra khi thực hiện sáp nhập với các ngân hàng khác thì phải đặt lợi ích chung của cả hệ thống ngân hàng lên trên hết, không vì lợi ích của cá nhân các ngân hàng riêng lẻ, như thế thì sớm hay muộn đối thủ cạnh tranh c ng sẽ thâu tóm, và lúc đó còn thiệt hại nhiều hơn.

Do là Ngân hàng tiên phong trong việc thực hiện sáp nhập, hoạt động sáp nhập giai đoạn đầu chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn như:

- Tại thời điểm sáp nhập tình hình chung của nền kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn dẫn đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, đối tác của SCB gặp rất nhiều khó khăn. C ng như tình trạng chung của một số ngân hàng khác, chất lượng một số khoản vay của khách hàng tại SCB giảm sút, nợ xấu gia tăng.

84

Nam c ng đã tạo nên tâm lý không tốt đối với thị trường, khách hàng và đối tác của SCB. Niềm tin suy giảm khiến thời điểm trước hợp nhất, SCB gặp phải những khó khăn không nhỏ về thanh khoản, kể cả trên thị trường 1 lẫn thị trường 2.

Do đó để ý nghĩa của M&A có thể đem lại hiệu quả cao nhất SCB cần tập trung thực hiện các nhóm giải pháp sau:

- Một là, việc tái cơ cấu toàn diện một TCTD phải được thực hiện với một chiến lược rõ ràng ngay từ đầu, nhất quán trong suốt quá trình triển khai. Sự hợp tác chặt chẽ, sự tin tưởng và đồng hành của các chủ thể liên quan như cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động, cơ quan quản lý Nhà nước... c ng hết sức quan trọng.

- Hai là, do đặc thù của ngành tài chính - ngân hàng, tính ổn định của từng NHTM có ảnh hưởng tới an toàn của cả hệ thống. Vì vậy, cơ chế chính sách hiệu quả, linh hoạt, thông thoáng, bám sát thực tế thị trường tài chính Việt Nam của NHNN là điều kiện hết sức quan trọng giúp các trường hợp tái cơ cấu đạt hiệu quả và thành công.

- Ba là, tăng cường hiệu quả hoạt động, chỉ có khôi phục hoạt động kinh doanh bình thường và mở rộng hoạt động cho vay thì Ngân hàng mới có được nguồn thu để bù đắp chi phí và có nguồn để trích lập dự phòng, đồng thời nh m nâng cao năng lực tài chính và sức cạnh tranh để tiến đến những mục tiêu dài hạn.

- Bốn là, xử lý nợ xấu cần được đặt trong khung cảnh tình hình kinh tế nói chung c ng như thực trạng của ngân hàng nói riêng. Để nâng cao tầm chiến lược trong hoạt động kinh doanh theo mô hình ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đa năng mang tầm vóc quốc tế. Điều tất yếu cần thực hiện có thêm các cổ đông chiến lược nước ngoài tham gia góp vốn, tư vấn truyền đạt chia sẻ kinh nghiệm hoạt động quốc tế với SCB. Ngoài ra, cần chuẩn bị tìm kiếm đối tác chiến lược mới để tăng khả năng tự chủ về tài chính, đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn vốn th o quy định của NHNN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng TMCP sài gòn sau sáp nhập (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)