8. Dự kiến cấu trúc luận văn
2.3.2. Về thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS
giáo viên THCS
Kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên được thể hiện qua số liệu bảng 2.3.
Bảng 2.3: Thực trạng thực hiện các biện phá QLBD giáo viên TT Các biện pháp quản lý bồi
dưỡng giáo viên Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung
∑ X1 Thứ
bậc ∑ X2 Thứ
bậc ∑ X3 Thứ bậc
1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về bồi dưỡng thường xuyên 99 2,90 1 465 2,90 2 564 2,90 2 2 Đảm bảo các qui định pháp lý về bồi dưỡng giáo viên 100 2,94 1 474 2,96 1 574 2,95 1 3 Tổ chức bộ máy và xây dựng lực lượng cốt cán
bồi dưỡng giáo viên 97 2,84 3 466 2,91 3 564 2,9 3
4
Xác định cụ thể nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên để hoạch định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng phù hợp cho các nhóm giáo viên
96 2,88 3 462 2,88 4 560 2,88 4
5 Chỉ đạo cập nhật các
nội dung bồi dưỡng 78 2,29 7 360 2,25 7 438 2,25 7
6
Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng
88 2,59 6 370 2,31 6 458 2,36 6
7
Giám sát thực hiện bồi dưỡng và kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng
94 2,76 5 372 2,32 5 466 2,4 5
Tổng X 2,59 2,56 2,57
- Các biện pháp quản lý đã được các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá mức độ thực hiện khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,57, so với điểm trung bình chung cao nhất là Xmax = 3 và điểm trung bình giao động từ 2,26 đến 2,79. Trong đó có 5 biện pháp có X > 2,5 chiếm tỷ lệ 70%.
- Nhóm biện pháp 5 và 6 được đánh giá đôi khi mới thực hiện trong quá trình quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của nhà quản lý.
- So sánh kết quả đánh giá giữa cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy đánh giá của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X1 = 2,59, đối với giáo viên thì có X2 = 2,56. Độ chênh lệch về giá trị trung bình X = 0,03.
- Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý bồi dưỡng của nhà quản lý đã và đang được thực hiện thường xuyên tại các trường THCS của Quận
Đống Đa.
- Thực trạng thực hiện các biện pháp qua đánh giá được xếp thứ bậc như sau: Thứ nhất: Đảm bảo các qui định pháp lý về bồi dưỡng giáo viên
Thứ hai: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về bồi dưỡng thường xuyên
Thứ ba: Tổ chức bộ máy và xây dựng lực lượng cốt cán bồi dưỡng GV
Thứ tư: Xác định cụ thể nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên để hoạch định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng phù hợp cho các nhóm giáo viên
Thứ 5: Giám sát thực hiện bồi dưỡng và kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng
Thứ 6: Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng Thứ 7: Chỉ đạo cập nhật các nội dung bồi dưỡng
2.3.3. Về tác dụng của các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS
Kết quả khảo sát về tác dụng của các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên được thể hiện qua số liệu bảng 2.4.
Bảng 2.4: Đánh giá về tác dụng của các biện pháp QLBD giáo viên TT Các biện pháp quản lý
bồi dưỡng giáo viên Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung
∑ X1 Thứ bậc ∑ X2 Thứ bậc ∑ X3 Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về bồi dưỡng thường xuyên
94 2,76 5 372 2,32 5 466 2,4 5 2 Đảm bảo các qui định pháp lý về bồi dưỡng giáo viên 100 2,94 1 474 2,96 1 574 2,95 1 3 Tổ chức bộ máy và xây dựng lực lượng cốt cán bồi dưỡng giáo viên 99 2,90 1 465 2,90 2 564 2,90 2 4 Xác định cụ thể nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên để hoạch định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng phù hợp cho các nhóm giáo viên
98 2,88 3 462 2,88 4 560 2,88 3
5 Chỉ đạo cập nhật các
nội dung bồi dưỡng 78 2,29 7 360 2,25 7 438 2,25 7
6
Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng 88 2,59 6 37 0 2,31 6 458 2,36 6 7 Giám sát thực hiện bồi dưỡng và kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng
97 2,84 3 46
6 2,91 3 564 2,9 5
Từ số liệu thống kê của bảng 2.4, rút ra nhận xét sau:
- Tác dụng của các biện pháp quản lý bồi dưỡng cho giáo viên của nhà quản lý được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung là 2,62 so với giá trị điểm trung bình chung cực đại là Xmax = 3 và điểm trung bình chung giao động từ 2,25 đến 2,88. Trong đó có 5 biện pháp có điểm trung bình chung lớn hơn 2,5 chiếm tỷ lệ 70%, đó là các biện pháp 1, 2, 3, 4, 7.
- Nhóm biện pháp 5,6 được coi là có ít tác dụng trong công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THCS.
- So sánh ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy đánh giá về mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý của các cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên (ở cán bộ quản lý có X1 = 2,71 còn đối với giáo viên có X2 = 2,6 ; độ chênh lệch giá trị trung bình chung là X = 0,11).
- Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý của nhà quản lý đã có tác dụng đối với công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.
So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ tác dụng ta thấy những biện pháp được coi là rất cần thiết thì cũng đồng thời cũng có nhiều tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:
+ Đảm bảo các qui định pháp lý về bồi dưỡng giáo viên
+ Nâng cao nhận thức cho giáo viên về bồi dưỡng thường xuyên + Tổ chức bộ máy và xây dựng lực lượng cốt cán bồi dưỡng GV + Xác định cụ thể nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên để hoạch định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng phù hợp cho các nhóm giáo viên
Những biện pháp được đề cập tới là cần thiết. Những biện pháp có ít tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:
+ Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng + Chỉ đạo cập nhật các nội dung bồi dưỡng