7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.3.5. Bảotoàn vốn lưu động
+ Về hiện vật:
Tổng VLĐđầu kỳ
Giá một đơn vị hàng hóa= GiáT mổng VLột đơn vĐ cuị hàốing h kỳóa (1.21)
+ Về giá trị:phải xác định được số vốn lưu động phải bảo toàn đến cuối năm.
VLĐ phả bảotoànđếncuốinăm = VLĐ giaođầunăm × Hệsốtrượt giá VLĐ trong năm (1.22)
Nói cách khác vốn lưu động đầu kỳ và cuối kỳ phải tương đương (có sức mua như nhau).
+ Các biện pháp cụ thể là:
- Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp hợp lý, xác định mức dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa vừa đủ để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, đủ hàng để bán, không gây thiếu hụt, ứ đọng trong sản xuất, kinh doanh;
- Một mặt hạn chế hàng hóa kém, mất phẩm chất bằng tăng cường công tác bảo quản; mặt khác tích cực xử lý các hàng hóa chậm luân chuyển, hàng hóa ứ đọng;
- Tăng cường luân chuyển hàng hóa bằng các biện pháp khác nhau;
- Xác định cơ cấu các nhóm hàng hóa làm cơ sở tính toán bảo toàn vốn lưu động đối với các bộ phận dự trữ hàng hóa;
- Tổ chức tốt công tác thanh toán, giảm công nợ dây dưa;
- Thành lập quỹ dự phòng tài chính để bù đắp trượt giá bảo toàn vốn; Dự phòng TC để BTVLĐ= Doanh số bán trong kỳ × Tỷ lệ BTVLĐ (1.23)
- Xác định phương pháp quản lý vốn lưu động đối với xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc doanh nghiệp.
Bảo toàn và sử dụng hiệu quả vốn lưu động có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy nhiên nó lại là kết quả tổng hợp của các khâu, các hoạt động kinh doanh từ xác định chiến lược, kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện đến quản lý, hạch toán, theo dõi, kiểm tra vì vậy cần phải được tiến hành đồng bộ.