Việc đánh giá tình hình phát triển TMĐT của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, chẳng hạn một vùng hay một tỉnh thành có ý nghĩa quan trọng đối với các hoạch định chính sách và pháp luật cũng như các nhà đầu tư. Trên quy mô toàn cầu, những tổ chức như Tổ chức viễn thông quốc tế thuộc Liên Hợp quốc (International Telecommunication Union – ITU) hay Bộ phận dự báo, phân tích và tư vấn rủi ro EUI thuộc Tập đoàn “Nhà Kinh tế” – Anh hàng năm đưa ra các chỉ số định lượng về sự phát triển công nghệ thông tin hay kinh tế số.
Ở Việt Nam, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tiến hành hoạt động xây dựng Chỉ sốthương mại điện tử lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2012. Chỉ số TMĐT (viết tắt là EBI từ tiếng Anh là E-Business Index) được xây dựng theo các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dựa trên bốn nhóm tiêu chí lớn. Nhóm thứ nhất là nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin. Nhóm thứ hai là giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C). Nhóm thứ ba là giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). Nhóm thứ tư là giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp (G2B).
EBI sẽgiúp các đối tượng quan tâm đến TMĐT nhanh chóng xác định được mức độ triển khai TMĐT trên phạm vi cả nước cũng như tại từng địa phương, sự tiến bộ qua các năm và gọi ý cho mỗi địa phương những giải pháp cần thiết để nâng cao ứng dụng TMĐT.
Đánh giá xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin thì tỉnh Kiên Giang đứng vị trí thứ 27 trong tổng số 63 tỉnh thành trên cảnước (Nguồn: Sách trắng về công nghệ thông tin – truyền thông 2013).
- Chỉ số về nguồn nhận lực và hạ tầng công nghệ thông tin: Chỉ sốnày được tính dựa vào các tiêu chí như nguồn nhân lực, hình thức đào tạo, tiêu chí bị máy tính, kết nối Internet. Chỉ số này của tỉnh Kiên Giang năm 2013 là 62,7 điểm. Xếp hạng thứ 25 trong cảnước.
- Chỉ số giao dịch B2C: Chỉ sốnày được xây dựng dựa trên các tiêu chí như: Sử dụng email cho các hoạt động thương mại như giao kết hợp đồng, quảng cáo, giới
34
thiệu sản phẩm với doanh nghiệp, giao dịch với khách hàng, chăm sóc khách hàng. Xây dựng và vận hành website của doanh nghiệp. Tham gia các sàn thương mại điện tử. Sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Bảo vệ thông tin cá nhân.
Chỉ số giao dịch B2C của tỉnh Kiên Giang năm 2013 là 45 điểm. Xếp hạng thứ 38 trong cảnước.
Chỉ số B2B: Coi trọng đến việc doanh nghiệp triển khai các phần mềm lập kế hoạch nguồn lực, quản trị quan hệ khách hàng, quản lý hệ thống cung ứng, đồng thời cũng chú trọng xem thực tếđơn đặt hàng và đặt hàng trực tuyến của doanh nghiệp, tỷ lệ tổng giá trị các đơn đặt hàng trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Chỉ số này của Kiên Giang năm 201 là 55,7 điểm. Xếp hạng thứ 31 trên cảnước.
Chỉ số giao dịch G2B: Đánh giá mức độ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin trên các website của cơ quan nhà nước, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến liên quan đến hoạt động thương mại. Chỉ sốnày Kiên Giang năm 2013 là 55,7% điểm. Xếp hạng thứ 31 trong cảnước.
Và xét về chỉ số TMĐT tổng hợp thì trong năm 2013 Kiên Giang đã đạt 52,4 điểm, xếp hạng thứ 31 trong cả nước. Tất cả chỉ số được thể hiện trong bảng 4.1 dưới đây:
Bảng 4.1 Bảng thống kê chỉ sốTMĐT tại tỉnh Kiên Giang
STT Chỉ tiêu Điểm Xếp hạng
1 Chỉ số nguồn nhân lực và hạ tầng CNTT 62,7 25
2 Chỉ số giao dịch B2C 50,9 24
3 Chỉ số giao dịch B2B 45 38
4 Chỉ số giao dịch G2B 55,7 31
5 Chỉ sốThương mại điện tử tổng hợp 52,4 31
35
4.2. THỰC TRẠNG MUA HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI THÀNH PHỐ RẠCH
GIÁ HIỆN NAY THÔNG QUA NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP
4.2.1 Tổng quan về tình hình sử dụng internet
Số người sử dụng internet cả nước từ năm 2012 đến năm 2014đều tăng qua các năm, cụ thể số người sử dụng internet năm sau đều cao hơn năm.
Bảng 4.2 Tổng quan về số người sử dụng Internet năm 2011 – 2013
Năm Số người sử dụng Internet (người) Chênh lệch
Tương đối (%) Tuyệtđối (người)
2011 30.552.417 - 3.768.382
2012 31.304.211 0,025 751.794
2013 33.191.166 0,06 1.886.955
(Nguồn: Sách trắng về Công nghệ thông tin – Truyền thông 2014)
4.2.2 Thị phần
Tại Việt Nam, tổng số lượng người dùng internet vào khoảng 31 triệu (số liệu tháng 6/2012 – Bộ TTTT), trong đó có khoảng 15 triệu người dùng đã từng truy cập vào các website TMĐT (chiếm 43% lượng người dùng internet) và lượng active user chiếm khoảng 15% số đó (2,3 triệu).
Người dùng truy cập vào các website TMĐT phần lớn để tra cứu thông tin sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá, và tham khảo giá, nơi bán. Số lượng ít trong đó có tham gia giao dịch trực tuyến. Số người đã từng tham gia đặt hàng và thanh toán trực tuyến là 800.000 người. Lượng giao dịch trực tuyến trung bình trên mỗi đầu người là 4 giao dịch/năm. Giá trị trung bình mỗi giao dịch giao động trong khoảng 100.000 – 140.000 đồng.
Theo dự tính, năm 2013 thị phần TMĐT sẽ tăng trưởng khoảng 50%, tức là khoảng 3,4 triệu người dùng sẽ hoạt động thường xuyên trên các website TMĐT nhờ sự đầu tư mạnh của các công ty lớn trong và ngoài nước, cùng với xu thế khởi nghiệp về TMĐT đang khá rầm rộ.
36
- VCCorp (muachung.vn, solo.vn, enbac.com, muare.vn, rongbay.com, eat.vn, chonmon.vn, sohapay.com)
- Rocket Internet (lazada.vn, zalara.vn, hungrypanda.vn) - MJ Group (nhommua.com, hungry.vn, zap.vn, kay.vn) - VNG (123.vn, 123pay.vn, 123mua.vn)
- Vật giá (vatgia.com, nhanh.vn, mytour.vn, baokim.vn, cucre.vn) - Peacesoft (chodientu.vn, 1top.vn, nganluong.vn, ebay.vn)
- Vinabook.com, Hotdeal.vn
- FPT với sendo.vn, senpay.vn, và chuỗi FPT shop
- Các đơn vị làm offline mạnh như: thegioididong.vn, nguyenkim.com…
Thị phần TMĐT tại Việt Nam còn khá nhỏ, nhưng bù lại tốc độ tăng trưởng nhanh cùng với sự đầu tư mạnh mẽ từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, hứa hẹn sẽ có bức tranh tươi sáng trong vòng 2 năm, khi mà các khó khăn được gỡ bỏ dần dần và niềm tin của người tiêu dùng được củng cố.
Theo dựđoán trong hai năm tiếp theo, các mô hình TMĐT địa phương và các hệ thống website theo ngành dọc sẽ phát triển mạnh mẽ do tính chất phù hợp với sự đầu tư phát triển.
4.2.3 Tình hình hoạt động chung của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sàn
giao dịch thương mại điện tử.
Tính đến hết năm 2013, đã có khoảng 150 doanh nghiệp nộp hồsơ đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử, trong đó số website xác nhận đăng ký là 45 website sàn giao dịch. Có thể xếp chung thành các nhóm:
- Sàn giao dịch điện tử được tổ chức theo mô hình trung tâm thương mại hoặc chợ điện tử, nơi các thành viên có quyền mở gian hàng ảo và có quyền quản lý, cập nhật thông tin, hình ảnh trên các gian hàng (Ví dụ: chodientu, enbac, vatgia…)
- Các website cung cấp dịch vụ kinh doanh theo nhóm, nơi nhiều doanh nghiệp có thể thông qua website tiền hành hoạt động truyền thông, tiếp thị, và trực tiếp bán hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng (Ví dụ: muachung, muare, nhommua…)
- Các website rao vặt, diễn đàn, nơi các thành viên có thể đăng ký tài khoản và đưa thông tin về nhu cầu mua bán ở dạng đơn giản như tin rao vặt hay chủ đề thảo luận (Ví dụ: rongbay, nhavadat…)
37
Danh sách 10 sàn giao dịch đầu tiên được tính theo thứ tự doanh thu trong số sàn giao dịch được xác nhận đăng ký năm 2014:
Bảng 4.3 Danh sách 10 sàn giao dịch đầu tiên tính theo doanh thu
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ website
1 Công ty TNHH Recess 31TUwww.lazada.vnU31T
2 Công ty CPGP công nghệ Hòa Bình www.ebay.vn
3 Công ty CP vật giá Việt Nam www.vatgia.com
4 Công ty CPGP công nghệ Hòa Bình www.chodientu.vn
5 Công ty TNHH Kay.vn www.kay.vn
6 Công ty CP truyền thông Việt Nam (VC Corp) www.rongbay.vn
7 Công ty CP truyền thông Việt Nam (VC Corp) www.enbac.com
8 Công ty CP và Đầu tư công nghệĐại Việt www.batdongsan.com.vn
9 Công ty CP TM và DV tin học Nhật Nguyệt www.5giay.vn
10 Công ty CP truyền thông Việt Nam (VC Corp) www.muare.vn
Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2014
Trong những năm qua, Thương mại điện tử (TMĐT) đã dần dần khẳng định được vai trò của mình trong việc trao đổi thông tin, giao dịch mua bán qua giao thích internet. Vào Việt Nam kể từnăm 1998 đến nay, tốc độ phát triển Internet tăng trưởng rất nhanh. Tính đến năm 2013 số người sử dụng internet đã là 33.191.166 người, chiếm 36% dân số.
Nắm bắt được tình hình đó, không ít các doanh nghiệp đã triển khai thành công hệ thống TMĐT và khẳng định được tính hiệu quả của nó như: raovat.com, muaban.net…
Tuy nhiên, cũng như một số nước đang phát triển khác thì việc triển khai hệ thống TMĐT ở Việt Nam gặp không ít khó khăn nhất là về công nghệ, nguồn nhân lực có trình độ và chuyên môn, nghiệp vụ cao. Mặt khác với thói quen mua hàng của người Việt Nam vẫn còn theo kiểu truyền thống – mua bán trực tiế, vì vậy ngăn cản phần nào sự phát triển của TMĐT.
Nhưng nhìn chung việc phát triển TMĐT là một xu thế tất yếu trong việc phát triển kinh tế quốc gia trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Bằng chứng cho thấy bằng nhiều đề án tin học hoá địa phương của chính phủ đã xây dựng mạng lưới thông tin điện tử trên toàn quốc nhằm nâng cao năng lực và giảm thiểu các thủ tục hành chính
38
rườm rà thông qua TMĐT. Hiện nay, các nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực TMĐT của nước ngoài tham gia khai thác tại Việt Nam như: website đấu giá lớn nhất thế giới Ebay, vua bán lẻ trên mạng Amazon.com… Điều đó chứng tỏ rằng Việt Nam là một thịtrường tiềm năng trong lĩnh vực này.
Hiện nay, doanh thu trong lĩnh vực TMĐT chiếm một tỷ số rất lớn và không ngừng tăng nhanh qua các năm. Đặc biệt, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng Internet rất cao: 128,4% các nhất trong khu vực khối ASEAN. Các hình thức thanh toán thông qua TMĐT ngày càng cải thiện hơn, nhanh chóng và dễ dàng hơn, điều này giúp cho việc giao dịch trở nên dễđang hơn, tăng lượng giao dịch ngày càng cao.
Một số doanh nghiệp đã triển khai thành công TMĐT ở Việt Nam:
Hiện nay ở Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp đã triển khai thành công mô hình TMĐT như: www.chodientu.vn ra đời từ năm 2005 do công ty CP Giải pháp phần mềm Hoà Bình triển khai đến nay đã gặt hái được nhiều thành công. Hiện là sàn giao dịch TMĐT hoàn toàn trực tuyến trên mạng Internet phục vụ gần 300.000 người tiêu dùng và hơn 2.000 doanh nghiệp giao thương, mua bán ổn định hàng ngày và chiếm gần 25% thị trường điện tử người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) và Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) tại Việt Nam.
Ngoài ra, chodientu.vn đã được tập đoàn Ebay chọn làm sàn giao dịch đại diện thị trường Việt Nam và đã nhận được đầu tư từ Quỹ mạo hiểm IDG Việt Nam và tập đoàn Softbank.
Website raovat.com hiên nay là một trong những website có lượng người truy cập lớn nhất Việt Nam với khoảng 500.000 lượt/ngày. Được xây dựng bởi công ty CP Vật giá Việt Nam vào những năm 2007 nhưng raovat.com đã dần khẳng định được vị thế của mình cũng như đã có những chiến lược kinh doanh đứng đắn và trở thành một trong những sàn giao dịch TMĐT hàng đầu Việt Nam. Raovat.com có hơn 1.300 gian hàng trực tuyến và mỗi ngày sốlượng người tham gia giao dịch đều tăng lên đáng kể.
Hiện tại, có rất nhiều website hoạt động trong lĩnh vực TMĐT (khoảng hơn 100 website) như: 123mua.com, chodansinh.net … Tuy nhiên, có hơn 97% các doanh nghiệp chưa tham gia ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là một thịtrường rất nhiều tiềm năng cho TMĐT.
39
4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI
MUA HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ THÔNG QUA ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
4.3.1 Thông tin mẫu khảo sát
Việc khảo sát thu thập số liệu được thực hiện tại thành phố Rạch Giá. Đối tượng chọn mẫu là khách hàng đã và đang mua sắm trực tuyến có độ tuổi từ 18 trở lên.
Có tổng số 340 mẫu được chọn phát ra và phát sinh thêm 11 mẫu do mẫu phát ra thu về bị sai. Cuối cùng số mẫu thực sử dụng là 340 mẫu, thể hiện trong bảng 4.4 như sau:
Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu khảo sát
Tên Dân số (người) Số mẫu thu thập Số mẫu sử dụng (người) Tỷ lệ (%)
Rạch Giá 229.755 351 340 100,00
Nguồn: Bảng câu hỏi thu thập
Xét về giới tính, Trong 340 mẫu sử dụng nghiên cứu có 228 khách hàng là nữ chiếm 67,1% 112 khách hàng còn lại là nam chiếm 32.9% trong tổng 100% mẫu nghiên cứu.
Xét về chỉ tiêu độ tuổi, có 132 khách hàng được phỏng vấn ở độ tuổi từ 18-24 (chiếm 38,8%), có 171 khách hàng ở độ tuổi từ 25-35 (chiếm 53,3%), có 34 khách hàng ở độ tuổi từ 36-45 (chiếm 10%), có 2 khách hàng ở độ tuổi từ 46-55 (chiếm 0,6%), có 1 khách hàng ở độ tuổi >55 (chiếm 0,3%)
Về trình độ học vấn, số người được phỏng vấn có trình độ cao đẳng & đại học tương đối cao với 270 người chiếm 79.4%. Kế đến là trình độ trung cấp, 49 người chiếm 14,4%. Tiếp theo là trình độ phổ thông, 20 người chiếm 5,9%. Sau cùng là trình độ sau đại học, 1 người chiếm 0,3%.
Xết về nghề nghiệp, những đối tượng thuộc nhóm đi làm như công chức, nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ khá đông trong tổng số người được phỏng vấn, 190 người chiếm 55,9%. Sinh viên, học viên cao học 106 người chiếm 31,2%. Buôn bán nhỏ 20
40
người chiếm 5,9%. Nội trợ 13 người chiếm 3,8%. Lao động phổ thông 6 người chiếm 1.8%. Nghành nghề khác 5 người chiếm 1,5%.
Về thu nhập cá nhân, có 35 người thu nhập hàng tháng dưới 2 triệu đồng (chiếm 10,3% mẫu), 163 người có thu nhập từ 2-5 triệu đồng/tháng (chiếm 47,9%), 97 người có thu nhập từ 5-10 triệu đồng /tháng ( chiếm 28,5%), 45 người có thu nhập trên 10 triệu đông/tháng (chiếm 13,2%).
Về chỉ tiêu thu nhập gia đình, có 6 khách hàngcó thu nhập gia đình hàng tháng dưới 5 triệu đồng (chiếm 1,8% mẫu). 69 người có thu nhập gia đình từ 5-10 triệu đồng/tháng (chiếm 20,3% mẫu), 145 người có thu nhập gia đình từ 10-15 triệu đồng/tháng (42,6%), 120 người có thu nhập gia đình trên 15 triệu đồng/tháng (35,5%).
Bảng 4.5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
N = 340 Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nữ 228 67,1 Nam 112 32,9 Tuổi Tuổi từ 18 – 24 132 38,8 Tuổi từ 25 – 35 171 50,3 Tuổi từ 36 – 45 34 10,0 Tuổi từ 46 – 55 2 0,6 Tuổi trên 55 1 0,3 Trình độ học vấn Phổ thông 20 5,9 Cao đẳng – đại học 270 79,4 Sau đại học 1 0,3 Nghề nghiệp Sinh viên 106 31,2
Công chức, viên chức văn phòng 190 55,9
Lao động phổ thông 6 1,8 Nội trợ 13 3,8 Buôn bán nhỏ 20 5,9 Khác 5 1,5 Thu nhập cá nhân Dưới 2 triệu 35 13,3 2 -5 triệu 163 47,9 5 – 10 triệu 97 28,5 Trên 10 triệu 45 13,2 Thu nhập gia đình Dưới 5 triệu 6 1,8 5 – 10 triệu 69 20,3 10 – 15 triệu 145 42,6 Trên 15 triệu 120 35,3
41
4.3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu
4.3.2.1 Những website khách hàng đã từng mua sắm trực tuyến
Các website khách hàng đã từng mua sắm trực tuyến được thống kê trong 340 khách hàng được chọn nghiên cứu cho thấy: Có khoảng 47 website khác nhau được khách hàng tham quan mua sắm. Trong đó, nhiều nhất là website Lazada với 190 người/ 340 người được khảo sát tiếp đến là Muachung và Nhommua có cùng số người mua là 160 người/340 người được khảo sát có số người mua cao thứ 3 là website Zalora với 121 người/340 người được khảo sát. Còn lại là các website khác. Bảng 4.6 sẽ liệt kê ra 6 website được khách hàng chọn nhiều nhất trong 47 website mà khách hàng đã từng mua.
Bảng 4.6 Website khách hàng đã từng mua sắm trực tuyến
STT Tên website Tổng số người được khảo sát (người) Tổng số người