Phân tích tình hình lợi nhuận của Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam (bidv) chi nhánh hậu giang (Trang 66)

Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trước hết phải có nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả

hoạt động kinh doanh của các NHTM mà còn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Trong kinh doanh tiền tệ, các NHTM một mặt phải thỏa mãn những yêu cầu về lợi nhuận do Ngân hàng đặt ra, một mặt họ phải tuân thủđối với những quy định chính sách của NHNN về tiền tệ ngân hàng… Các Ngân hàng luôn đặt ra vấn đề làm thế

nào đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng mức độ rủi ro thấp nhất và vẫn đảm bảo chấp hành đúng những quy định của NHNN và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng mình.

Qua phân tích ta thấy thu nhập của Ngân hàng tăng nhưng chi phí cũng tăng nhanh hơn, làm cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm liên tục các năm vừa qua. Đồng thời nền kinh tếđã cũng có rất nhiều biến động gây ảnh hưởng đến hệ thống các Ngân hàng, làm cho họ gặp đầy khó khăn và thách thức. Và bắt nguồn từ chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát, các NH đã cắt giảm hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Từ đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của NH.

Li nhun t lãi

Theo bảng số liệu 4.9 ta thấy tổng thu nhập từ lãi vẫn tăng qua các năm. Năm 2011 tăng đồng thời thì chi phí cũng tăng theo và tăng hơn gấp đôi so với thu nhập. Nguyên nhân do năm 2011 NH phải đối diện với những biến động của thị trường, và đã chuyển lượng khách hàng ổn định cho Chi nhánh mới,

đồng thời phải tiếp tục huy động vốn và tìm kiếm lượng khách hàng mới, nên các khoản thu và chi từđây đã giảm theo. Bên cạnh đó thì phía Ngân hàng đã vướn thêm các khoản nợ khó đòi và khoản nợ có khả năng mất vốn, do các doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản không thể trả nợ, làm cho doanh thu của Ngân hàng giảm đáng kể và cũng làm cho chi phí trả

Bảng 4.9: Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng BIDV - Hậu Giang giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Ngun: Phòng kế hoch tng hp NH BIDV CN Hu Giang

(Trong đó: - Thu nhập khác gồm : Thanh lý TS, chênh lệch tỷ giá, đầu tư chứng khoán… - Chi phí khác gồm: Chi quản lý, thuế, khấu hao…)

Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6T2013/6T2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 399.611 408.596 420.201 211.684 149.097 8.985 2,25 11.605 2,84 -62.587 -29,57 1.Thu nhập từ lãi 387.065 400.549 407.441 207.083 144.882 13.484 3,48 6.892 1,72 -62.201 -30,04 2.Thu ngoài lãi 12.546 8.047 12.760 4.601 4.215 -4.499 -35,86 4.713 58,57 -386 -8,39 Tổng chi phí 385.880 404.758 417.180 204.709 164.018 18.878 4,89 12.422 3,07 -40.691 -19,88 1.Chi trả lãi 314.031 347.938 389.824 194.339 118.742 33.907 10,80 41.886 12,04 -75.597 -38,90 2.Chi ngoài lãi 71.849 56.820 27.356 10.370 45.276 -15.029 -20,92 -29.464 -51,85 34.906 336,61 Lợi nhuận từ lãi 73.034 52.611 17.617 12.744 26.140 -20.423 -27,96 -34.994 -66,51 13.396 105,12 Lợi nhuận ngoài lãi -59.303 -48.773 -14.596 -5.796 -41.061 10.530 -17,76 34.177 -70,07 -35.265 608,44

Tổng lợi nhuận 13.731 3.838 3.021 6.975 -14.921 -9.893 -72,05 -817 -21,29 -21.896 -313,92 ĐVT: Triệu đồng

Sang năm 2012 khoản lợi nhuận từ lãi này lại tiếp tục giảm và giảm nhiều hơn so với năm 2011, nguyên nhân một phần do nợ xấu tăng và thêm nữa là Ngân hàng phải đối diện với tình hình huy động vốn trên thị trường bằng hoặc cao hơn các NH xung quanh nhưng phải hổ trợ lãi suất cho khách hàng, nên chi phí trả cho vốn huy động cao nhưng thu về từ cho vay tín dụng lại thấp, nên ảnh hưởng đến lợi nhuận từ lãi của NH. Và 6 tháng đầu năm 2013 lại có sự nhảy vọt về khoản mục lợi nhuận từ lãi, đạt mức dương so với các kỳ

của năm trước, đây cũng là tín hiệu đáng mừng của NH. ♦ Li nhun ngoài lãi

Dựa vào bảng số liệu 4.9 ta thấy tình hình lợi nhuận từ các hoạt động ngoài lãi vẫn phải chịu mức âm qua các năm, nhưng năm 2011, năm 2012 thì tình hình đã dần được cải thiện hơn, tuy là mức âm nhưng đã giảm dần theo chiều dương. Nguyên nhân do trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thì các khoản chi ngoài lãi lúc nào cũng tăng nhiều hơn các mức thu ngoài lãi nhưng sự chệnh lệch thấp nhơn nhiều vào năm 2012. Nhưng sang 6 tháng đầu năm 2013 thì lại suy giảm nhiều hơn so với cùng kỳ năm trước, vì trong thời gian này các chi phí ngoài lãi tăng cao hơn gấp đôi cùng kỳ năm trước trong giai đoạn này Ngân hàng cần cũng cố gắng cải thiện tình hình lợi nhuận nên chi phí bỏ ra cho hoạt động ấy là không thể thiếu. Bên cạnh đó khoản thu ngoài lãi giảm so cùng kỳ năm trước, do các hoạt động của Ngân hàng giảm nên khoản thu này cũng giảm, và theo đó là mức lợi nhuận ngoài lãi giảm 336,61%. Ngân hàng cần đặt ra những hoạt động và chiến lược để đưa lợi nhuận ngày càng hiệu quả hơn.

Tng li nhun

Tổng lợi nhuận của BIDV Hậu Giang năm 2010 đạt 13.731 triệu đồng,

đây cũng là con số khả quan, do trong năm này Ngân hàng hoạt động trong môi trường khá thuận lợi, các doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số dư

nợ đều ở mức khá ổn định, đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nên đã trả nợđược các khoản nợ cho Ngân hàng, góp phần tăng doanh thu cũng như lợi nhuận cho Ngân hàng. Sang năm 2011 thì tình trạng lợi nhuận giảm xuống chỉ còn 3.838 triệu đồng, nguyên nhân do chia tách thêm Chi nhánh mới nên một phần hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận của NH giảm đi.

Đến năm 2012 thì tổng chi phí vẫn tăng cao hơn tổng thu nhập nhưng sự

chệnh lệch thấp hơn. Vì năm 2012 tuy tình hình kinh tế nước nhà đã dần ổn

định nhưng tình trạng tín dụng vẫn còn bị ảnh hưởng khá nhiều, Ngân hàng phải gánh chịu khoản nợ xấu khá lớn, vì đã cho vay các khoản kinh doanh kém hoặc không hiệu quả như: Bất động sản, nuôi trồng thủy sản và Nhà hàng

khách sạn. Và cũng theo các chuyên gia kinh tế thì từ sau vụ khủng hoảng kinh tế thì nợ xấu của các tổ chức tín dụng ngày càng bộc lộ rõ ràng hơn, đến năm 2012 thì mức nợ xấu đã vượt ngưỡng cửa 3%. Mặc dù những thị trường biến động nhưng BIDV Hậu Giang đã cố gắng khắc phục khó khăn để lợi nhuận không phải giảm nhiều.

Đến 6 tháng đầu năm 2013 BIDV Hậu Giang dù cố gắng cải thiện tình trạng tín dụng nhưng vẫn không khắc phục được hậu quả của các cuộc khủng hoảng kinh tế của những năm trước để lại. Theo số liệu của Ngân hàng thì 6 tháng đầu năm 2013 tình hình dư nợ cho vay tăng và tình hình nợ xấu vẫn còn

ở mức rất cao so với cùng kỳ năm nên khoản thu từ lãi của Ngân hàng giảm khá nhiều, và thời điểm để hoạt động tốt thì Ngân hàng không thể không chi nên làm cho chi phí lại tăng. Trước tình trạng đó Ngân hàng phải chịu ảnh hưởng của mức lợi nhuận âm 14.921 triệu đồng. Song do việc kinh doanh

đang trong tình trạng khó khăn, Ngân hàng đã chủ động quảng bá thêm tên tuổi với các khách hàng bằng nhiều hình thức nhằm tạo mối quan hệ khắn khích với dân chúng và tạo niềm tin đối với khách hàng để đưa hoạt động của Chi nhánh ngày càng nâng cao và hệu quả hơn.

4.4. PHÂN TÍCH MT S CH TIÊU ĐÁNH GIÁ KT QU HOT

ĐỘNG KINH DOANH CA NGÂN HÀNG BIDV HU GIANG

Li nhun ròng trên tng tài sn (ROA)

Lợi nhuận ròng/tổng tài sản được coi là thước đo hiệu quả đầu tư của Ngân hàng hay hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. Trong giai đoạn 3 năm 6 tháng vừa qua, ROA của Ngân hàng giảm liên tục. Năm 2010, ROA của Ngân hàng là 0,41%, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản sẽ tạo ra 0,49 đồng lợi nhuận. Năm 2011, chỉ đạt 0,12%, nghĩa là 100 đồng tài sản chỉ tạo được 0.18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng lợi nhuận, giảm 0,31 đồng so với năm trước. Do trong năm 2011 BIDV Hậu Giang đã thực hiện chia tách thêm chi nhánh mới làm cho tổng tài sản của Chi nhánh giảm khá nhiều, bên cạnh đó thì năm này quá trình kinh doanh của Ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế làm cho lợi nhuận giảm đi hơn 70% so với năm trước đó, tổng tài sản của Ngân hàng giảm, đồng thời lợi nhuận ròng cũng giảm với tỷ lệ hơn gấp 3 lần so với năm 2010 làm cho hệ số ROA giảm xuống khá nhiều. Đây cũng là nguyên nhân làm cho hệ số giảm vì tóc độ giảm củ lợi nhuận cao hơn so với tốc độ của tổng tài sản.

Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV - Hậu Giang giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6T2013/6T2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tổng thu nhập 399.611 408.596 420.201 211.684 149.097 8.985 2,25 11.605 2,84 -62.587 -29,57 2. Tổng chi phí 385.88 404.758 417.18 204.709 164.018 18.878 4,89 12.422 3,07 -40.691 -19,88 3. Lợi nhuận 13.731 3.838 3.021 6.975 -14.921 -9.893 -72,05 -817 -21,29 -21.896 -313,92 4. Lợi nhuận ròng 10.298 2.879 2.266 5.231 -11.191 -7.420 -72,05 -613 -21,29 -16.422 -313,92 5.TN lãi ròng 73.034 52.611 17.617 12.744 26.140 -20.423 -27,96 -34.994 -66,51 13.396 105,12 6.Tổng tài sản 2.499.981 2.466.609 2.469.794 2.324.196 2.808.377 -628.408 -22,60 634.903 29,50 333.459 13,36 7.Hệ số (ROA) 0,41 0,12 0,09 0,23 -0,40 -0,30 x -0,02 x -0,62 x 8.Hệ số chênh lệch thu nhập lãi 2,92 2,13 0,71 0,55 0,93 -0,79 x -1,42 x 0,38 x 9.Hệ số sử dụng tài sản(%) 15,98 16,57 17,01 9,11 5,31 0,58 x 0,45 x -3,80 x 10.Hệ số doanh lợi 2,58 0,70 0,54 2,47 -7,51 -1,87 x -0,17 x -9,98 x 11.Hệ số CP/TN 96,56 98,86 99,28 96,70 110,01 2,30 x 0,42 x 13,31 x

Đến năm 2012, ROA lại tiếp tục giảm xuống còn 0,09%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản sẽ tạo được 0,11 đồng lợi nhuận giảm. Trong năm này, lợi nhuận chỉ giảm 21,29%, đồng thời tổng tài sản của NH lại tăng, do tốc

độ tăng trưởng của tài sản cao hơn tốc độ của lợi nhuận làm cho hệ số ROA tiếp tục giảm so với năm 2011. Và đến 6 tháng đầu năm 2013 hệ số lại tiếp tục giảm với mức âm 0,53%, từ chỉ số này cho thấy trong thời gian này NH hoạt

động kém hiệu quả. Những biến động này cho thấy kết quả hoạt động trong năm qua kém phần hiệu quả, để lợi nhuận Chi nhánh chịu mức tăng trưởng âm. Ngân hàng cần có kế hoạch tăng lợi nhuận nhưng kiềm chế sự gia tăng chi phí quá nhanh góp phần gia tăng lợi nhuận, để cải thiện được chỉ tiêu này.

H s chênh lch thu nhp lãi

Tỷ số này cho ta biết tất cả tài sản của Ngân hàng có thể tạo ra bao nhiêu tiền lãi cho Ngân hàng. Trong tổng tài sản của Ngân hàng thì chủ yếu là hai khoản mục cho vay và đầu tư. Hai khoản mục này đã đem lại thu nhập chính cho Ngân hàng. Theo tỷ suất thu nhập lãi, khả năng sinh lời của hai loại tài sản này mặc dù có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức tương đối tốt. Với 100 đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh có thểđem về cho Ngân hàng 2,92 đồng lợi nhuận vào năm 2010.

Đến năm 2011, tỷ số này giảm xuống ở mức 2,13%, năm 2012 giảm còn 0,71%. Đồng thời, con số này cũng cho ta thấy mức doanh thu từ lãi suất của Ngân hàng cao hơn mức chi lãi suất, khiến cho tỷ số này đều dương qua các năm. Ngân hàng có được tỷ suất thu nhập lãi tăng như vậy đó là do hoạt động cho vay và đầu tư của Ngân hàng được thực hiện tương đối tốt, đem lại thu nhập ngày càng tăng cho Ngân hàng. Nó phản ánh hiểu quả hoạt động của Ngân hàng, những biến động này cho thấy kết quả hoạt động trong các năm qua kém phần hiệu quả, nguyên nhân tuy là doanh thu từ lãi tăng thì theo nó là chi phí cũng tăng theo và tăng nhanh hơn phần thu nhập, làm cho thu nhập lãi ròng giảm và hệ số này cũng giảm theo. Ngân hàng cần có kế hoạch tăng lợi nhuận nhưng kiềm chế sự gia tăng chi phí quá nhanh góp phần gia tăng lợi nhuận, để cải thiện được chỉ tiêu này. Nhưng sang 6 tháng đầu năm 2013 dù lợi nhuận nhìn chung đã giảm, nhưng đó là do các chỉ tiêu khác, riêng chỉ số

này đã có tín hiệu tăng trưởng trở lại, cho thấy Ngân hàng đã dần cải thiện

được chỉ tiêu này, nhưng các khoản khác vẫn cần được chú ý nhiều hơn.

H s s dng tài sn

Hoạt động của một NHTM là đem nguồn vốn có được đầu tư vào những loại tài sản khác nhau nhằm sinh lời. Và hệ số sử dụng tài sản sẽ cho ta biết hiệu quả của việc đầu tư này. Hệ số này của BIDV Hậu Giang có những biến

động nhưng vẫn khả quan qua các năm. Theo bảng số liệu 4.10 con số này có thể hiểu là với 1 đồng tài sản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đem về mức doanh thu là bao nhiêu phần trăm (%). Năm 2010, hệ số này đạt với 100 đồng tài sản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đem về mức doanh thu là 15,98 đồng. Năm 2011 tốc độ này tăng trưởng tốt hơn, do doanh thu của Ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng tốt hơn trong khi tổng tài sản lại giảm theo nguyên nhân chung. Nhìn chung, chỉ số này khá ổn định cho thấy Ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư tương đối hợp lý đã làm tăng doanh thu, giảm bớt phần nào khó khăn của Ngân hàng. Đến năm 2012, chỉ số này tiếp tục tăng nhẹ. Nguyên nhân do tốc độ tăng của tài sản không bằng tốc độ tăng của doanh thu, làm cho hệ số sử dụng tài sản của Ngân hàng tăng, mức tăng với tỷ lệ này vẫn ổn định. Đến 6 tháng đầu năm 2013 chỉ số này lại giảm so với 6 tháng đầu năm 2012, giảm 3,8%. Do trong giai đoạn này thì thu nhập của Chi nhánh giảm nhưng tổng tài sản của lại tăng lên nhiều hơn làm cho hệ

số này giảm theo.

H s doanh li

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hay nói cách khác là lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong cơ cấu thu nhập. Theo bảng số liệu 4.10 thì năm 2010, hệ số doanh lợi của Ngân hàng cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 2,58 đồng lợi nhuận.

Đến năm 2011 chỉ số này giảm chỉ còn 0,70%. Nguyên nhân là do doanh thu của Ngân hàng tăng trưởng tốt qua các năm, nhưng lợi nhuận của Ngân hàng lại giảm khá nhiều. Năm 2012 chỉ số này lại tiếp tục giảm với tỷ lệ thấp hơn so vơi năm trước, vẫn không nằm ngoài tình trạng đó lợi nhuận của Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam (bidv) chi nhánh hậu giang (Trang 66)