Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng công chức trong các cơ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 67)

3.2.4.3 Phương pháp phân tích thống kê

Phương pháp này mẫu điều tra được phân làm các tổ theo các tiêu chí khác nhau để đánh giá chất lượng cán bộ và phân tích mối quan hệ của các yếu tố đến chất lượng cán bộ công chức trong các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh.

3.2.4.4 Phương pháp phân tích SWOT

Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công chức trong các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

3.2.4.5 Phân tích cây vấn đề

Phương pháp này sử dụng cây vấn đềđể phân tích các khó khăn, hạn chế trong nâng cao chất lượng cán bộ và các nguyên nhân hạn chế để từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức trong cơ quan chuyên môn cấp tỉnh.

3.2.4.6 Phương pháp đánh giá cho điểm

Phương pháp này được áp dụng để đánh giá mức độ phù hợp, không phù hợp, hợp lý, không hợp lý trong công tác tuyển dụng, sử dụng cán bộ, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan chuyên môn cấp tỉnh.

3.2.5 H thng các ch tiêu nghiên cu v cht lượng công chc trong các cơquan chuyên môn cp tnh quan chuyên môn cp tnh

3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh số lượng

- Số lượng, cơ cấu về trình độ học vấn, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học… công chức ở các sở, ban, ngành cấp tỉnh, các chuyên ngành được đào tạo toàn tỉnh.

- Số lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn: Số lượng và cơ cấu công chức theo độ tuổi và theo giới tính.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 và chuyên môn nghiệp vụ.

- Tình hình đào tạo, bồi dưỡng: Số lượng và chất lượng các lớp đào tạo, bồi dưỡng đã tham dự, loại hình, thời gian.

- Độ tuổi của công chức trong các cơ quan chuyên môn. - Thời gian làm việc tại các cơ quan chuyên môn. - Thời gian làm việc ở các chức vụ hiện tại.

- Lượng thời gian học tập, nâng cao chất lượng công chức chuyên môn. - Số lượng công chức được bồi dưỡng nâng cao chất lượng.

- Số lớp bồi dưỡng hàng năm.

3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng

- Kết hợp chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính:

- Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, độ tuổi… của công chức chuyên môn; - Trình độ học vấn của từng loại công chức;

- Trình độ chuyên môn của từng loại công chức: tỷ lệ công chức có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ, cao đẳng và trung cấp; - Trình độ lý luận chính trị của từng loại công chức: tỷ lệ công chức ở các trình độ cao cấp, trung cấp và sơ cấp lý luận chính trị; - Trình độ ngoại ngữ và tin học ở bậc đại học và chứng chỉ; - Tiêu chí về nghề nghiệp: Kỹ năng quản lý hành chính, kỹ năng lãnh đạo, tổng hợp và điều hành;

- Tiêu chí về kinh nghiệm công tác: tỷ lệ công chức ở các mức thâm niên công tác khác nhau;

- Tín nhiệm của người dân, đồng nghiệp đối với công chức chuyên môn.

3.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá giải pháp quy hoạch công chức và các chỉ tiêu khác

- Số lượng và tỷ lệ công chức trong các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh trong quy hoạch và ngoài quy hoạch;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 - Số lượng công chức chuyên môn luân chuyển hàng năm theo ngành dọc hoặc chuyển ngang trong các cơ quan chuyên môn;

- Kĩ năng cần thiết hỗ trợ cho công việc (tổ chức và lãnh đạo, quản lý nhà nước, lập kế hoạch, làm văn bản, giao tiếp vận động quần chúng, sử dụng internet…).

- Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ và các kĩ năng…

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)