Chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn phân theo trình độ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 77)

hai là độ tuổi từ 51 đến 60 là 458 người (chiếm 32%), thực tế cho thấy độ tuổi này có kinh nghiệm cao, kĩ năng xử lý tình huống trong công việc nhạy bén, nhưng các kĩ năng về trình độ tin học văn phòng và Tiếng anh chưa cao, đây cũng là một khó khăn trở ngại cho các công chức. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh ưu tiên các công chức trẻ từ 30 tuổi trở xuống có năng lực làm nguồn, mặt khác cần mở ra các lớp đào tạo bồi dưỡng công chức ở độ tuổi từ 51 đến 60 những kĩ năng tin học cần có, vì đó là điều kiện cần và đủ khi viêt nam đang trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập.

4.1.3 Cht lượng công chc trong các cơ quan chuyên môn phân theo trình độchuyên môn chuyên môn

Trình độ chuyên môn là một trong những thước đo về tiêu chuẩn chất lượng công chức, viên chức. Đây cũng là căn cứ ban đầu để đánh giá, xem xét công chức có đáp ứng được tiêu chuẩn nghiệp vụ hay không.

Bảng 4.4 Thực trạng trình độ chuyên môn của công chức chuyên môn tỉnh Bắc Giang

Trình độ chuyên môn Số lượng (Người) Tỉ lệ (%) Tổng số 1246 100.00 Tiến sĩ 14 1.12 Thạc sĩ 189 15.17 Đại học 900 72.23 Cao đẳng 33 2.65 Trung cấp 107 8.59 Sơ cấp 3 0.24 Nguồn: Sở nội vụ tỉnh Bắc Giang, 2013

Trình độ chuyên môn là một trong những thước đo về tiêu chuẩn chất lượng công chức. Đây cũng là căn cứ ban đầu đểđánh giá, xem xét công chức có đáp ứng được tiêu chuẩn nghiệp vụ hay không.

Như vậy, số công chức cấp Tỉnh tại Tỉnh Bắc Giang: Trình độ từĐại học chiếm tỉ tệ cao nhất: 900 người (chiếm 72.23%), trình độ Thạc sĩ chiếm tỉ lệ đứng thứ hai: 189 người (chiếm 15.17%), trình độ Tiến sĩ với số lượng 14 người

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 (chiếm 1.12%), trình độ từ Cao đẳng trở xuống là 143 người (chiếm 11,48%). Trình độ chuyên môn của công chức chuyên môn tại Tỉnh Bắc Giang về cơ bản khá cao. Số công chức có trình độ từđại học trở lên lên tới 88,52%. Tuy nhiên, trong đó vẫn có những người trình độ thực sự không tương xứng với bằng cấp, không có năng lực chuyên môn để giải quyết công việc một cách hiệu quả và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Vì vậy, phải nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ, công chức, đây là cơ sở nền tảng để hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao.

Theo số liệu thống kê cho thấy, số lượng công chức có trình độ chuyên môn cao như: trình độ tiến sỹ, thạc sỹ và đại học chủ yếu tập trung ở các sở NNN&PTNT, sở GD&ĐT và sở Công thương. Tuy nhiên, đây cũng là những cơ quan có số lượng cán bộ có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ lớn nhất. Theo xu hướng của sự phát triển, vấn đề quản lý kinh tế xã hội ngày càng trở nên phức tạp, điều đó đòi hỏi phải có chính sách đào tạo, phát triển để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cán bộ chuyên môn trên địa bàn tỉnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

Bảng 4.5 Trình độ chuyên môn của công chức tại các cơ quan chuyên môn tỉnh Bắc Giang năm 2013 ĐVT: Người STT Tên đơn vị Tổng số Chuyên môn Tiến Thạc Đại học Cao đẳng Trung cấp cấp 1 VP Đoàn ĐBQH và HĐND 33 0 13 19 0 1 0 2 Văn phòng UBND 58 1 22 33 0 1 1 3 Thanh tra tỉnh 36 0 4 27 1 4 0 4 Sở Nội vụ 64 0 4 57 1 2 0 5 Sở Nông nghiệp và PTNT 270 4 43 159 12 52 0 6 Sở Kế hoạch - Đầu tư 47 1 8 38 0 0 0 7 Sở Tài chính 63 0 6 55 1 0 1 8 Sở Xây dựng 34 0 3 31 0 0 0 9 Sở Giao thông vận tải 58 0 1 57 0 0 0 10 Sở Thông tin - Truyền thông 26 0 5 21 0 0 0 11 Sở Công Thương 168 0 5 123 3 36 1 12 Sở Khoa học - Công nghệ 44 0 7 35 1 1 0 13 Sở Lao động - TBXH 50 0 4 41 0 5 0

14 Sở Tư pháp 27 0 1 25 1 0 0

15 Sở Tài nguyên - Môi trường 57 0 2 44 9 2 0 16 Sở Giáo dục - Đào tạo 52 0 29 22 0 1 0 17 Sở Y tế 60 8 17 33 1 1 0 18 Sở Văn hóa - TTDL 49 0 6 41 2 0 0 19 Ban Dân tộc 22 0 7 13 1 1 0 21 Sở Ngoại vụ 8 0 1 7 0 0 0 22 Ban Quản lý các KCN 20 0 1 19 0 0 0 Tổng số 1246 14 189 900 33 107 3 Tỷ lệ (%) 100.00 1.12 15.17 72.23 2.65 8.59 0.24 Nguồn: Sở nội vụ tỉnh Bắc Giang, 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69

4.1.4 Cht lượng công chc trong các cơ quan chuyên môn phân theo trình độchính tr và qun lý nhà nước chính tr và qun lý nhà nước

Việc xác định trình độ lý luận chính trị đối với cán bộ, đảng viên nhằm đảm bảo sự thống nhất về tiêu chuẩn trình độ lý luận chính trị trong Đảng; làm cơ sở xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về lý luận chính trị và thực hiện chính sách đối với cán bộ, đảng viên. Những công chức chuyên môn được xác định trình độ lý luận chính trị là cán bộ, đảng viên đã học lý luận chính trị ở các trường ngoài hệ thống trường chính trị của Đảng hoặc đã học đại học chính trị chuyên ngành và sau đại học tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, nay có nhu cầu được xác định trình độ lý luận chính trị. Từ đó, lấy nội dung chương trình sơ cấp, trung cấp, cao cấp lý luận chính trị hiện hành của hệ thống trường chính trị của Đảng (trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện; trường chính trị cấp tỉnh, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) làm chuẩn đểđối chiếu với nội dung, chương trình lý luận chính trị (số môn, số tiết) đã được học của cán bộ, đảng viên.

Đa số công chức chuyên môn của tỉnh Bắc Giang có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức cầu tiến, ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan. Qua kết quả đánh giá công chức năm 2013 có trên 96% công chức của tỉnh có phẩm chất đạo đức tốt. Đặc biệt công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý là những người ưu tú, chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác; 100% công chức lãnh đạo, quản lý là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, phần lớn họ là những người đã trải qua hoạt động thực tiễn công tác đảng, chính quyền các cấp. Do vậy, họ có khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay, số lượng công chức chuyên môn của tỉnh có trình độ lý luận chính trị cao cấp là 177/1246 người (chiếm 14,21%). Đây là con số khá thấp và bên cạnh đó còn một lượng lớn cán bộ chuyên môn chưa qua đào tạo lý luận chính trị.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

Bảng 4.6 Thực trạng chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn theo trình độ chính trị và QLNN năm 2013

ĐVT: Người

TT Tên đơn vị Tổng số Cử Trình độ chính trị Quản lý nhà nước

nhân Cao cấp Trung cấp cSấơp CVCC &TĐ

CVC &TĐ CV &TĐ 1 VP Đoàn ĐBQH và HĐND 33 0 19 4 0 2 0 26 2 Văn phòng UBND 58 4 11 28 13 6 22 23 3 Thanh tra tỉnh 36 1 8 23 4 0 18 13 4 Sở Nội vụ 64 4 10 41 7 0 20 27 5 Sở Nông nghiệp và PTNT 270 4 21 80 9 36 79 56 6 Sở Kế hoạch - Đầu tư 47 1 11 34 0 1 5 40 7 Sở Tài chính 63 1 10 51 1 4 14 34 8 Sở Xây dựng 34 0 3 1 30 0 7 27 9 Sở Giao thông vận tải 58 0 1 8 24 3 30 7

10 Sở Thông tin - Truyền thông 26 0 8 4 14 0 4 22

11 Sở Công Thương 168 0 18 45 0 2 11 106

12 Sở Khoa học - Công nghệ 44 2 9 19 14 0 9 35

13 Sở Lao động – TBXH 50 2 7 35 0 0 8 36

14 Sở Tư pháp 27 2 3 1 0 1 7 21

15 Sở Tài nguyên - Môi trường 57 0 10 6 0 0 5 51

16 Sở Giáo dục - Đào tạo 52 1 8 17 0 0 10 24 17 Sở Y tế 60 0 12 16 21 1 16 34 18 Sở Văn hóa – TTDL 49 2 4 21 2 3 10 36 19 Ban Dân tộc 22 6 0 3 0 0 4 16 21 Sở Ngoại vụ 8 0 2 6 0 1 1 6 22 Ban Quản lý các KCN 20 0 2 4 0 2 2 11 Tổng số 1246 30 177 447 139 62 282 651 Tỷ lệ (%) 100.00 2.41 14.21 35.87 11.16 4.98 22.63 52.25

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Công chức chuyên môn có trình độ lý luận chính trị cao tập trung chủ yếu ở các cơ quan như: văn phòng ĐB Quốc hội (19 người), sở NN&PTNT (21 người) và sở Công thương (18 người). Bên cạnh đó các sở, ban ngành khác có số lượng công chức có trình độ lý luận chính trị cao cấp từ 2-10 người. Quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chóng, dẫn tới sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính; thay đổi những tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc… cùng với những biến động chính trị sâu sắc trong khu vực và thế giới. Điều đó cần thiết phải trang bị cho người làm công tác chuyên môn bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn kiên định mục tiêu, ý trí của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Cán bộ công chức trong các cơ quan chuyên môn tỉnh Bắc Giang đang không ngừng nâng cao chuyên môn, trình độ chính trị. Chủ yếu công chức có trình độ chính trị trung cấp với 447 người (chiếm 56,7%), số lượng tập trung đông ở những cơ quan có số lượng công chức đông như: Sở NN&PTNT, Sở Nội vụ, sở Tài chính, sở Công thương,...

Hàng năm, số lượt công chức được bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước tương đối cao chiếm tỷ lệ trên 65%, đa phần có trình độ quản lý nhà nước từ chuyên viên trở lên. Số công chức ngạch chuyên viên chính và chuyên viên chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70%. Trong đó, 100% công chức ngạch chuyên viên cao cấp là lãnh đạo các Sở, ngành của tỉnh. Thực tế cho thấy có sự chuyển biến tích cực trong công tác cán bộ. Nếu trước đây lựa chọn công chức chú trọng nhiều đến mối quan hệ quen biết, ít có điều kiện tuyển chọn những người đã được đào tạo đầy đủ; thậm chí nhận người, sắp xếp công việc rồi đưa đi đào tạo thì những năm gần đây, công tác tuyển dụng đã thay đổi theo hướng toàn diện hơn, chú trọng lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn cao, phù hợp với cương vịđảm trách; chú trọng tìm nguồn và đào tạo nguồn cho việc quy hoạch công chức lãnh đạo, từng bước thực hiện tiêu chuẩn hóa công chức.

Chất lượng quản lý nhà nước của công chức chuyên môn cấp tỉnh được chia ra 3 mức: chuyên viên cao cấp và tương đương; chuyên viên chính và tương đương; chuyên viên và tương đương. Đây là mức đánh giá được quy định theo văn bản quy phạm của Nhà nước và hàng năm sở Nội vụđều căn cứ theo thang bậc này đểđánh giá chất lượng công chức chuyên môn cấp tỉnh theo trình độ quản lý nhà nước. Số

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 lượng công chức tỉnh ngày càng tăng nhưng vẫn còn tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu”, tuy đông nhưng không đồng bộ giữa tỉnh với huyện, giữa ngành này với ngành khác. Thiếu công chức hành chính chuyên ngành, công chức lãnh đạo, quản lý giỏi. Nhiều công chức không nghiêm túc tự phê bình và tiếp thu phê bình, tính chiến đấu kém, còn có tình trạng nể nang, né tránh, không dám nói thẳng, nói thật. Xét về chất lượng, số lượng và cơ cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phong cách làm làm việc của đội ngũ công chức còn yếu và chậm đổi mới.

Thực trạng công chức có trình độ chuyên viên cao cấp trong các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh hiện nay là 62 người (chiếm 6,23%), trình độ chuyên viên chính là 282 người (chiếm 28,34%) và chuyên viên là 651 người (chiếm 65,43%). Hạn chế lớn nhất là chất lượng của đội ngũ công chức ở tỉnh Bắc Giang hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới hiện nay. Mặc dù công tác đào tạo, bồi dưỡng được tỉnh chú trọng, số lượng công chức qua các khoá đào tạo, bồi dưỡng khá lớn, nhưng nhìn chung chất lượng, nhất là kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế còn hạn chế, bằng cấp, chứng chỉ tăng, nhưng chất lượng thật sựđang là vấn đềđáng lo ngại. Nhiều công chức thiếu kiến thức cơ bản về quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, kỹ năng tác nghiệp….

4.1.5 Cht lượng công chc trong các cơ quan chuyên môn phân theo trình độ ngoi ng và tin hc

Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, mở cửa để hội nhập vời khu vực và quốc tế, đặc biệt là trong điều kiện khoa học công nghệ và thông tin phát triển như vũ bão, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tin học vào hiện đại hoá nền hành chính, công tác đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.Vấn đề nâng cao chất lượng công chức chuyên môn đối với vấn đề ngoại ngữ, tin học là vấn đề cần được quan tâm giải quyết một cách thiết thực. Tỉnh Bắc Giang, số lượng công chức chuyên môn được đào tạo đã được tăng lên khá

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 nhiều, công tác này đã có được nhiều thành tích, góp phần vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước.

Hiện nay, số lượng công chức có trình độ tin học từ trung cấp trở lên trong các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh là 59 người (chiếm 4,74%), ngoài ra phần lớn công chức có chứng chỉ tin học (chiếm 85,76%). Nhìn chung, trình độ tin học của công chức cấp tỉnh đã đạt chuẩn, các công chức đã có những trình độ tin học cơ bản, giúp thuận lợi trong giải quyết và thực hiện công việc. Các cơ sở, phòng ban đã được lắp đặc mạng internet và hệ thống máy tính hiện đại giúp người công chức thực hiện tốt chuyên môn của mình, nâng cao hiệu quả công việc. Bên cạnh đó, trong mỗi hệ thống cơ quan đều có bộ phận IT, giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc về tin học, vấn đề truyền dẫn,... kịp thời.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

Bảng 4.7 Chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn tỉnh Bắc Giang theo trình độ ngoại ngữ và tin học

ĐVT: Người TT Tên đơn vị Tổng số Tin học Ngoại ngữ Chứng chỉ tiếng dân tộc Trung cấp trở lên Chứng chỉ Tiếng Anh NN khác Đại học

trở lên Ch(A,B,C) ứng chỉ Đạtrởi h lên ọc Ch(A,B,C) ứng chỉ

1 VP Đoàn ĐBQH và HĐND 33 1 32 2 31 0 0 0 2 Văn phòng UBND 58 2 54 3 52 0 3 0 3 Thanh tra tỉnh 36 1 34 0 33 0 0 0 4 Sở Nội vụ 64 5 59 0 64 0 0 0

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 77)