Phương pháp thu thập số liệ u

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam (Trang 39)

Tác giả thu thập dữ liệu mẫu nghiên cứu thơng qua báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được cơng bố hàng năm trên website của các cơng ty chứng khốn, cơng ty xuất khẩu thủy sản cĩ cổ phiếu niêm yết, cơng ty xuất khẩu thủy sản khác. Bằng các phương pháp tìm kiếm, trích lọc, làm sạch và sắp xếp dữ liệu … tác giả đã

loại trừ 03 doanh nghiệp do khơng đầy đủ dữ liệu, mẫu cuối cùng cịn lại 37 doanh nghiệp (theo phụlục 01 và 02).

Các thơng tin khác phục vụ cho cơng tác nghiên cứu được thu thập từ website của các cơng ty xuất khẩu thủy sản, các cơ quan thống kê, các hội và hiệp hội, các tạp chí, các trang cung cấp thơng tin tài chính và phi tài chính khác (theo danh mục tài liệu tham khảo, phần C. Trang thơng tin điện tử).

KT LUN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả nêu một số đặc điểm cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam và đối tượng, phương pháp, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm..

Trong phần kế tiếp, tác giả đã xác định các biến trong mơ hình, cách tính tốn các số liệu mẫu, nêu các giả thiết về chiều hướng tác động của các nhân tố trên. Do giới hạn về số liệu nghiên cứu nên tác giả đã chọn được dữ liệu từ báo cáo tài chính của 37 doanh nghiệp kinh doanh trong ngành thủy sản năm 2010 và 2011.

Chương tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng các nhân tố tác động lên cấu trúc tài chính, chiều hướng tác động và xây dựng mơ hình cấu trúc tài chính chung cho các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam.

Chương 4

NI DUNG VÀ CÁC KT QU NGHIÊN CU

4.1. PHÂN TÍCH MƠ TẢ THỰC TRẠNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH

VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM.

4.1.1. Địn bẩy tài chính (Financial Leverage-FL).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 05, mức sử dụng địn bẩy tài chính trung bình tại các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam trong hai năm 2010 và 2011 là 61.08%. Trong đĩ, doanh nghiệp sử dụng địn bẩy cao nhất là Cơng ty cổ phần thủy sản Gentraco vào năm 2011 với mức sử dụng địn bẩy là 90,43% và doanh nghiệp sử dụng địn bẩy thấp nhất là Cơng ty cổ phần thủy sản Mekong năm 2010 với 11,97%. Như vậy mức chênh lệch lên tới 78,46%.

Tỷ lệ địn bẩy tài chính trung bình của năm 2010 là 59,23% và năm 2011 là 62,92%. Tỷ lệ này đã tăng 3,69%, chứng tỏ các doanh nghiệp thủy sản đang tăng các khoản nợ để phát triển sản xuất kinh doanh.

4.1.2. Tăng trưởng (Growth-GR).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 06, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm 2010 và 2011 là 23,13%. Xét theo mức bình quân thì tốc độ tăng trưởng này là rất ấn tượng khi các doanh nghiệp thủy sản vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính 2008 và những khĩ khăn riêng của ngành. Doanh nghiệp cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất là CTCP Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngơ Quyền năm 2011 với 99,89% và doanh nghiệp cĩ tốc độ phát triển âm là CTCP Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre với -51,31% năm 2011. Các doanh nghiệp cĩ doanh thu lớn như CTCP Tập đồn Thủy hải sản Minh Phú, CTCP Hùng Vương, CTCP Vĩnh Hồn đều cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Các doanh nghiệp tăng trưởng âm chủ yếu là các doanh nghiệp cĩ doanh thu trung bình và nhỏ trong ngành như Cơng ty CP XNK thủy sản Năm Căn, CTCP Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre, CTCP Đầu tư Thương mại Thủy sản.

Năm 2010, tốc đơ tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 24,32% nhưng sang năm 2011 thì tỷ lệ này giảm với 21,96% cho thấy ngành thủy sản vừa kết thúc một năm đầy khĩ khăn.

Quan sát trên đồ thị phân tán của địn bẩy tài chính và tăng trưởng cho thấy các điểm rất phân tán trên đồ thị, tuy nhiên đường xu hướng vẫn hơi chếch lên cho thấy mối quan hệ thuận chiều yếu giữa địn bẩy tài chính và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.

4.1.3. Cơ cấu tài sản (Assets-ASSET).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 07, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản bình quân trong hai năm 2010 và 2011 là 26,11%. Tài sản cố định của các cơng ty chủ yếu là quyền sử dụng đất, kho bãi, nhà xưởng, kho đơng lạnh, dây chuyền chế biến, các phương tiện để chuyên chở thủy sản. Các khoản đầu tư này rất lớn và phải đầu tư ngay từ lúc doanh nghiệp thành lập bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để sản phẩm thủy sản cạnh tranh được với các nước khác địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư cơng nghệ, đổi mới máy mĩc chế biến và bảo quản nguyên liệu, sản phẩm nên các doanh nghiệp thủy sản luơn phải đầu tư đổi mới tài sản cố định.

Dẫn đầu về tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản là CTCP Thủy sản số 1 với 58,17% trong năm 2010 và tỷ lệ tài sản cố định chiếm ít nhất là CTCP chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải với 5,75% năm 2011.

Năm 2010, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản trung bình đạt 27,39% nhưng sang năm 2011 thì tỷ lệ này giảm với 24,83%.

Đồ thị phân tán của địn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản cho thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa hai biến này.

4.1.4. Lợi nhuận (Profitability- PRO).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 08, bình quân tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam là 6.62%, trong đĩ cao nhất là CTCP Gị Đàng năm 2011 với 23.12% và thấp nhất là CTCP Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre năm 2010 là -13,47%. Chỉ cĩ 02 doanh

nghiệp cĩ ROA âm, các doanh nghiệp cịn lại đều cĩ lợi nhuận chứng tỏ các doanh nghiệp đều hoạt đồng tương đối hiệu quả mặc dù nền kinh tế vừa trải qua khủng hoảng tài chính tồn cầu.

ROA trung bình năm 2010 là 6,26% và tăng lên 6,98% năm 2011. Tuy tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản giảm nhưng hiệu quả sử dụng tài sản (thơng qua ROA) lại tăng lên cho thấy các doanh nghiệp đã sử dụng tốt hơn các tài sản hiện cĩ.

Qua đồ thị phân tán cĩ thể thấy các điểm kết hợp giữa địn bẩy tài chính và lợi nhuận cĩ độ tập trung tương đối cao, theo phụ lục 04 cho thấy hệ số tương quan giữa hai biến này là -0,566 cho thấy mối tương quan nghịch tương đối chặt chẽ, đường xu hướng đi xuống.

4.1.5. Rủi ro kinh doanh (Risk- RISK).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 09, rủi ro kinh doanh (đo lường bằng % biến động EBIT chia % biến động doanh thu) trung bình của tồn ngành trong hai năm 2010 và 2011 là 28,07%. Như vậy, mức biến động trung bình của EBIT ít bị tác động bởi doanh thu. Tuy nhiên, biên độ biến động của rủi ro lại rất lớn, tới 57,07 lần (5.707%), doanh nghiệp cĩ mức biến động dương cao nhất là CTCP Thủy hải sản Việt Nhật năm 2011 với 8,412 lần (841,2%) và doanh nghiệp cĩ mức biến động âm cao nhất là Cty CP CBTSXK Minh Hải với -48,66 lần (4.866%) năm 2011.

Năm 2010, rủi ro kinh doanh trung bình là 99,42% tức là EBIT và doanh thu cĩ mức biến động gần bằng nhau và cùng chiều nhưng sang năm 2011 thì tỷ lệ này là -43,28%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan sát trên đồ thị phân tán của địn bẩy tài chính rủi ro kinh doanh cho thấy các điểm rất phân tán trên đồ thị, đường xu hướng hơi chếch xuống cho thấy mối quan hệ nghịch chiều yếu giữa địn bẩy tài chính và rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

4.1.6. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax- TAX).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 10, thuế thu nhập trung bình của hai năm là 12,35%. Tuy nhiên, do số liệu được tổng hợp dựa trên

báo cáo tài chính hợp nhất nên cĩ trường hợp doanh nghiệp cĩ mức thuế suất trung bình âm hoặc vượt quá mức quy định của nhà nước (quá 25%). Mức thuế suất cao nhất là 44,54% của CTCP Thủy hải sản Việt Nhật năm 2011, mức thuế suất thấp nhất là -4,74% của CTCP Thực phẩm Sao Ta năm 2010.

Mức thuế suất trung bình năm 2010 là 12,76% và của năm 2011 là 11,95% cho thấy khơng cĩ biến động nhiều trong thuế suất áp dụng của các doanh nghiệp thủy sản.

Quan sát trên đồ thị phân tán cũng cho thấy mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và thuế suất thuế TNDN rất rời rạc, đường xu hướng gần như nằm ngang và các điểm nằm rất phân tán.

4.1.7. Tính thanh khon (Liquidity- LIQ).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 11, tỷ số thanh tốn hiện thời trung bình hai năm của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam là 1,44; trong đĩ cao nhất là CTCP Thủy sản Mekong năm 2010 với 7,68 và thấp nhất là CTCP Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre năm 2011 là 0,62. Nhìn chung tồn ngành thủy sản cĩ khả năng thanh khoản khá tốt, đảm bảo thanh tốn được các khoản nợ trong thời gian ngắn hạn.

Tỷ số thanh tốn hiện thời trung bình năm 2010 là 1,48 và năm 2011 là 1,4 cho thấy hầu như khơng cĩ biến động về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Phụ lục 04 cho thấy hệ số tương qua giữa hai biến này là -0,713 cho thấy mối tương quan nghịch tương đối chặt chẽ, đường xu hướng đi xuống. Qua đồ thị phân tán cĩ thể thấy các điểm kết hợp giữa địn bẩy tài chính và tính thanh khoản cĩ độ tập trung tương đối cao.

4.1.8. Tấm chắn thuế phi nợ (Non-debt tax shields- NDTS).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 03 và phụ lục 12, tấm chắn thuế phi nợ bình quân trong 02 năm là 2,58%. Tỷ lệ này cao nhất thuộc về CTCP thủy sản & XNK Cơn Đảo với 10,39% năm 2010 và thấp nhất là CTCP chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải với -2,02% năm 2010 do trong năm cơng ty đã thanh lý một số tài sản cố định làm giảm chi phí khấu hao.

Năm 2010, tấm chắn thuế phi nợ trung bình là 2,73% và giảm năm 2011 với 2,44%, tuy nhiên mức biến động cũng khơng đáng kể.

Hệ số tương quan trong phụ lục 04 và đồ thị phân tán theo phụ lục 12 cho thấy địn bẩy tài chính và tấm chắn thuế phi nợ cĩ quan hệ nghịch chiều.

4.1.9. Quy mơ (Size- SIZE).

Theo kết quả thống kê mơ tả tại phụ lục 13, tổng tài sản bình quân trong 02 năm là 944.503 (triệu đồng). Doanh nghiệp cĩ tổng tài sản cao nhất thuộc về CTCP Tập đồn Thủy hải sản Minh Phú với 6.325.466 (triệu đồng) năm 2011 và thấp nhất là CTCP Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngơ Quyền với 88.006 (triệu đồng) năm 2010.

Năm 2010, tổng tài sản trung bình của các doanh nghiệp thủy sản là 846.461 (triệu đồng) và năm 2011 với 1.042.546 (triệu đồng), tăng 23,17%. Tốc độ tăng tổng tài sản cho thấy các doanh nghiệp đang gia tăng mở rộng quy mơ sản xuất và đổi mới máy mĩc cơng nghệ.

Nghiên cứu tương quan giữa địn bẩy tài chính và quy mơ, tác giả sử dụng chỉ tiêu Ln(Tổng tài sản) để đo lường quy mơ doanh nghiệp. Hệ số tương quan trong phụ lục 04 và đồ thị phân tán theo phụ lục 13 cho thấy địn bẩy tài chính và quy mơ doanh nghiệp cĩ quan hệ thuận chiều và đường xu hướng hơi chếch lên.

4.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 4.2.1. Phân tích tương quan. 4.2.1. Phân tích tương quan.

Để đo lường mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình hồi quy, tác giả sử dụng bảng thống kê hệ số tương quan. Nếu trị tuyệt đối của hệ số tương quan của hai biến nhỏ hơn 0.8 thì được chấp nhận và nếu lớn hơn 0.8 thì cĩ dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc như sau:

Quan sát trên bảng hệ số tương quan cĩ thể thấy các biến trong mơ hình cĩ hệ số tương quan nhỏ hơn 0.8 nên khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và các biến sử dụng trong phân tích hồi quy được chấp nhận.

Bng 4.1. Ma trận hệ số tương quan của các biến. Correlations Don bay tai chinh Tang truong Co cau tai san Loi nhuan: ROA Rui ro kinh doanh Thue TNDN Tinh thanh khoan Tam chan

thue phi no Quy mo Pearson Correlation 1 .071 -.138 -.566** -.071 -.058 -.713** -.304** .149 Sig. (2-tailed) .549 .242 .000 .548 .625 .000 .008 .204 Don bay tai

chinh N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation .071 1 -.070 .320** .126 .055 -.046 .045 .154 Sig. (2-tailed) .549 .555 .005 .286 .642 .700 .703 .190 Tang truong N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation -.138 -.070 1 -.097 .224 .095 -.119 .307** -.351** Sig. (2-tailed) .242 .555 .410 .055 .419 .314 .008 .002 Co cau tai san N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation -.566** .320** -.097 1 .138 -.076 .474** .219 -.043 Sig. (2-tailed) .000 .005 .410 .241 .519 .000 .061 .718 Loi nhuan: ROA N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation -.071 .126 .224 .138 1 -.111 .011 .104 .029 Sig. (2-tailed) .548 .286 .055 .241 .347 .926 .379 .806 Rui ro kinh doanh N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation -.058 .055 .095 -.076 -.111 1 .020 -.115 -.198 Sig. (2-tailed) .625 .642 .419 .519 .347 .867 .330 .091 Thue TNDN N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation -.713** -.046 -.119 .474** .011 .020 1 .046 -.087 Sig. (2-tailed) .000 .700 .314 .000 .926 .867 .696 .462 Tinh thanh khoan N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation -.304** .045 .307** .219 .104 -.115 .046 1 -.303** Sig. (2-tailed) .008 .703 .008 .061 .379 .330 .696 .009 Tam chan thue phi no N 74 74 74 74 74 74 74 74 74 Pearson Correlation .149 .154 -.351** -.043 .029 -.198 -.087 -.303** 1 Sig. (2-tailed) .204 .190 .002 .718 .806 .091 .462 .009 Quy mo N 74 74 74 74 74 74 74 74 74

4.2.2. Phân tích hi quy.

Từ dữ liệu mẫu thu thập được của 37 doanh nghiệp thủy sản trong 02 năm tài chính, thực hiện chạy mơ hình hồi quy bội với các biến đã chọn. Kết quả như sau:

4.2.2.1. Mơ hình hồi quy đầy đủ các biến phụ thuộc và độc lập.

Bng 4.2. Bng tổng hợp các biến độc lập đưa vào mơ hình (08 biến).

Variables Entered/Removedb

Model Variables Entered (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Variables

Removed Method 1 Quy mo, Rui ro kinh doanh, Tinh thanh khoan,

Tang truong, Thue TNDN, Tam chan thue phi no, Co cau tai san, Loi nhuan: ROAa

. Enter

a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: Don bay tai chinh

Bảng 4.3. Bảng hệ số hồi quy của mơ hình tuyến tính (08 biến độc lập).

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

Model B Std. Error Beta t Sig.

(Constant) 1.165 .231 5.043 .000

Tang truong .109 .051 .167 2.141 .036

Co cau tai san -.305 .129 -.192 -2.360 .021

Loi nhuan: ROA -1.044 .273 -.343 -3.826 .000

Rui ro kinh doanh .000 .002 .016 .210 .834

Thue TNDN -.184 .135 -.101 -1.363 .178

Tinh thanh khoan -.093 .014 -.563 -6.817 .000

Tam chan thue phi no -2.056 .852 -.191 -2.413 .019

1

Quy mo -.017 .016 -.086 -1.064 .291

a. Dependent Variable: Don bay tai chinh

Quan sát trên bảng hệ số hồi quy 4.3 cĩ thể thấy biến Rủi ro kinh doanh cĩ giá trị Sig. là 0.834>0.10. Vậy biến này khơng cĩ ý nghĩa thống kê, phải loại bỏ biến Rủi ro kinh doanh và chạy lại mơ hình.

4.2.2.2. Mơ hình hồi quy sau khi loại bỏ biến Rủi ro kinh doanh (01biến phụ thuộc và 07 biến độc lập). và 07 biến độc lập).

Bng 4.4. Bng tổng hợp các biến độc lập đưa vào mơ hình (07 biến).

Variables Entered/Removedb

Model Variables Entered Variables Removed Method

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam (Trang 39)