Thời gian nuôi/lứa

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI lợn THỊT THEO HƯỚNG bền VỮNG TRÊN ðịa bàn HUYỆN PHÙ CỪ,TỈNH HƯNG yên (Trang 105)

Số lứa lợn thịt/năm lứa 3 3 3 3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra hộ nông dân năm 2013

+ Chi phắ về giống của các nhóm hộ chăn nuôi ở QML chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phắ. Chi phắ này của nhóm hộ chăn nuôi ở QML là 58,4 triệu ựồng; nhóm hộ chăn nuôi ở QMV là 30,4 triệu ựồng; nhóm hộ chăn nuôi ở QMN là 12 triệu ựồng. Qua bảng trên chi phắ giống của các hộ chăn nuôi ở QML cao như vậy là do nhóm hộ chăn nuôi QML có ựàn lợn thịt bình quân mỗi lứa là 73 con và số con xuất chuồng bình quân /hộ/năm là 219 con trong khi nhóm hộ QMV bình quân mỗi lứa từ 38-40 con lợn và số con xuất chuồng bình quân/hộ/năm là 114 con, hộ quy mô nhỏ chỉ nuôi từ 15-18 con/lứa và số lợn xuất chuồng không ựáng kể chỉ từ 40-50 con/năm. Do vậy mà chi phắ về giống của nhóm hộ chăn nuôi QML cao là ựiều tất yếu, bên cạnh ựó nhóm hộ quy mô lớn có kinh nghiệm, năng ựộng, linh hoạt trong quá trình sản xuất nên

96

hầu hết các hộ tự sản xuất con giống. Bởi vậy giá lợn giống sau khi ựã trừ ựi chi phắ chỉ rơi vào khoảng 700 nghìn/con. Còn hầu hết các hộ chăn nuôi ở QMN ựều phải tự mua con giống, giá lợn giống hiện bán trên thị trường giao ựộng khoảng 800 nghìn -1triệu ựồng/1con nên sau khi ựã trừ hết chi phắ thì thu nhập của hộ chăn nuôi ở QMN không còn là bao nhiêụ

+ Chi phắ về lượng thức ăn cho lợn thịt cũng rất cao: Trong khẩu phần thức ăn của lợn phải ựầy ựủ chất dinh dưỡng thì mới ựảm bảo mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao trong thành phần thịt xẻ. Chi phắ ựầu tư cho thức ăn nhóm hộ chăn nuôi QML cao gấp 2 lần so với nhóm hộ QMV và gấp 5,2 lần so với nhóm hộ chăn nuôi QMN. Khả dĩ có sự chênh lệch về lượng thức ăn cho lợn giữa nhóm hộ chăn nuôi QML, QMV, QMN như vậy là vì những hộ chăn nuôi QML, QMV họ thường mua số lượng thức ăn nhiều nên các ựại lý bán thức ăn gia súc bán cho họ với giá ưu ựãi và khi hạch toán họ ựược hưởng lợi từ khoản chênh lệnh giá ựầu vào như vậy sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận, ngược lại những hộ chăn nuôi QMN do chăn nuôi nhỏ lẻ nên khi mua thức ăn cho gia súc họ chỉ mua sỉ lẻ nên giá thành thường bị cao và khi hạch toán do ựầu tư chi phắ vào thức ăn quá cao nên lợi nhuận thu ựược từ chăn nuôi lợn rất thấp.

+ Chi phắ về thú y ựiện nước: Ngoài chi phắ về giống và thức ăn là chủ yếu, chi phắ về thú y và chi phắ về ựiện nước, dụng cụ sản xuất của các nhóm hộ khác nhaụ đối với những hộ chăn nuôi QML thì chi phắ cho thú y và ựiện nước nhóm hộ chăn nuôi QML cao gấp 2,4 lần so với nhóm hộ QMV và gấp 6,5 lần so với nhóm hộ chăn nuôi QMN.

+ Chi phắ công chăn nuôi: Do ựặc thù của nông dân huyện Phù Cừ là chăn nuôi lấy công làm lãi nên các hộ chăn nuôi QMN thường tự chia công lao ựộng gia ựình một nửa ựể sản xuất chăn nuôi còn một nửa là làm công việc khác. đối với nhóm hộ chăn nuôi QML thì họ chỉ thuê từ 1-2 công lao ựộng nhằm giảm chi phắ do vậy mà thu nhập hỗn hợp (MI) của những hộ chăn nuôi QML thường là rất cao thể hiện bảng. Tuy nhiên khi tắnh toán công lao

97

ựộng thì phải cộng cả tiền công do chắnh sức lao ựộng của họ bỏ rạ

Tóm lại, từ những kết quả trên cho thấy các hộ chăn nuôi lợn ựã ựạt ựược những kết quả ựáng khắch lệ. Nhưng khi ựi sâu vào phân tắch có thể thấy rằng có sự phát triển không ựồng ựều giữa các nhóm quy mô, nguyên nhân chủ yếu:

+ Nhóm hộ chăn nuôi QML, QMV là những hộ có tiềm lực kinh tế, họ chủ yếu ựầu tư vào chăn nuôi lợn thịt có thời gian nuôi ngắn, ựồng vốn ựược quay vòng nhanh hơn. Khi có nguồn vốn ổn ựịnh họ chủ ựộng trong việc ựầu tư vào chăn nuôi lợn, họ có sự lựa chọn thời ựiểm bán sản phẩm và mua dự trữ ựầu vào chắnh vì vậy họ thường bán sản phẩm với giá cao còn mua ựầu vào với giá thấp hơn. Do vậy mà nhóm hộ này mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Nhóm hộ chăn nuôi QML thường có trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn hơn các nhóm hộ kia, họ có kinh nghiệm trong sản xuất và chịu khó học hỏi cái mớị Bên cạnh ựó họ có ựiều kiện quan hệ rộng, khả năng nắm bắt thông tin khoa học, kỹ thuật và thị trường nhanh nhạỵ Mặt khác do có sự hiểu biết nên họ có thể lựa chọn ựầu vào, ựầu ra thắch hợp. Ngoài ra nhóm hộ này có hệ thống chuồng trại, ựiều kiện chăm sóc tốt hơn nên trong chăn nuôi lợn ắt bị rủi ro bệnh tật.

+ đối với nhóm hộ chăn nuôi QMN do không có ựiều kiện ựầu tư vốn, kỹ thuật cho chăn nuôi lợn nên thời gian tương ựối dài, giống mua nhỏ nên ựã phần nào ảnh hưởng tới chu kỳ sản xuất do mức ựầu tư chi phắ thức ăn cao hơn. Nhóm hộ này có trình ựộ văn hoá thấp, trình ựộ chuyên môn thấp, hệ thống chuồng trại bố trắ không hợp lý dẫn ựến lợn thường hay mắc bệnh và ảnh hưởng tới chu kỳ sản xuất và thu nhập của hộ.

Trong những năm trở lại ựây có thể nói chăn nuôi lợn thịt trong các hộ gia ựình ựã có sự phát triển ựáng kể cả về số lượng và chất lượng, tuy nhiên ựể ngành chăn nuôi lợn thịt phát triển hơn nữa, mang lại hiệu quả cao hơn nữa cho người chăn nuôi và dần trở thành một ngành sản xuất chắnh thì cần phải có chắnh sách về giống, về thức ăn cho chăn nuôi lợn, trồng trọt tiêu thụ nhằm

98

thúc ựẩy ngành chăn nuôi lợn thịt ngày một ựổi mới vững bước ựi lên.

- Hiệu quả về mặt xã hội

Trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn thịt, tạo ra nhiều lao ựộng, việc làm và thực hiện giảm tỷ lệ hộ nghèo là những vấn ựề phải ựược xem xét ựồng thời với phát triển kinh tế. Thực trạng của lĩnh vực này ở huyện Phù Cừ cụ thể như sau:

* Lao ựộng, việc làm

Qua ựiều tra thực tế có thể thấy chăn nuôi lợn thịt là nguồn thu nhập chắnh của hầu hết các hộ chăn nuôi lợn của huyện. Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững sẽ góp phần tăng hiệu quả và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị sản xuất của toàn huyện, tăng thu nhập cho người lao ựộng từ nông nghiệp, từ ựó sẽ giảm áp lực cho các ngành sản xuất khác như công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ.

Bên cạnh ựó, phát triển chăn nuôi lợn thịt còn gián tiếp tạo ựiều kiện cho các ngành kinh tế khác như: Xây dựng, kinh doanh dịch vụ, buôn bánẦ từ ựó tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng.

Bảng 4.15: Tình hình lao ựộng việc làm trong phát triển chăn nuôi lợn thịt

đVT: Lao ựộng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tốc ựộ phát triển 2012/2011 2013/2012 BQ Tổng số lao ựộng 44.077 45.286 46.486 102,74 102,65 102,67 1. Nông nghiệp 22.319 22.378 23.080 100,26 103,14 101,56 1.1 Trồng trọt 12.351 12.304 12.504 99,62 101,63 100,62 1.2 Chăn nuôi 1.925 1.931 1.945 100,31 100,73 100,52 1.3 Chăn nuôi lợn thịt 8.043 8.143 8.231 101,24 101,08 101,16 2. Công nghiệp - TTCN 10.213 10.895 11.549 106,68 106,00 106,34 3.TM-DV 5.484 5.049 5.307 92,07 105,11 98,37 4.Lđ Khác 5.991 6.560 6.550 109,50 99,85 104,56

99

Trong tổng số lao ựộng của huyện thì chiếm tỷ lệ cao vẫn là lao ựộng nông nghiệp. Trong ựó, lao ựộng cho trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất. Lao ựộng trong chăn nuôi cũng cao do một phần lao ựộng trồng trọt nằm trong ựó, bởi vì lao ựộng chăn nuôi và lao ựộng trồng trọt không tách rời nhaụ Trên ựịa bàn huyện, hầu như hộ trồng trọt ựều chăn nuôi ựể tận dụng phụ phẩm từ trồng trọt và tận dụng lao ựộng. Cũng như vậy, lao ựộng trong chăn nuôi lợn thịt cũng không tách rời lao ựộng chăn nuôi nói chung. Trong khi số lao ựộng của huyện tăng dần qua các năm thì số lao ựộng trong chăn nuôi lợn cũng tăng dần qua các năm. đó là do các hộ gia ựình ựã nhận thấy hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thịt nên quan tâm ựầu tư vào phát triển chăn nuôi hơn. Tuy nhiên qua ựiều tra cho thấy trình ựộ của người dân trong chăn nuôi lợn thịt còn rất nhiều hạn chế ựặc biệt về kỹ thuật chăn nuôi, chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm lâu năm chứ không qua một lớp học hay tập huấn nàọ

* Xóa ựói, giảm nghèo

Bảng 4.16: Tình hình xóa ựói giảm nghèo trong phát triển chăn nuôi lợn của huyện

Chỉ tiêu Năm Tốc ựộ PT 2011 2012 2013 2012/201 1 2013/201 2 BQ * Tổng số hộ nông nghiệp (hộ) 14.87 9 14.89 0 14.89 0 100,07 100,00 100

1. Số hộ nghèo toàn huyện

(hộ) 3.888 2.984 2.015 76,75 67,53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

71,9 9 Hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt

(hộ) 713 531 343 74,47 64,60

69,3 5

2. Tỷ lệ hộ nghèo ựói (%) 15,82 12,00 6,18 75,85 51,50 62,5

Hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt

(%) 18,33 17,80 17,02 97,11 95,62

96,3 6

100

Theo báo cáo Chi cục thống kê, ựến cuối năm 2013 số hộ nghèo trong huyện còn 2.015 hộ, ứng với tỉ lệ là 6,18%, giảm 5,82% so với năm 2012 và 3,82% so với năm 2011. điều ựó cho thấy ựiều kiện kinh tế của các hộ nói riêng và cả huyện nói chung ựã có sự tăng lên mạnh mẽ. Tỉ lệ hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt liên tục giảm qua từng năm, ựến năm 2013 thì hộ nghèo của các hộ chăn nuôi lợn còn 343 hộ.

Nhận thấy, phát triển chăn nuôi lợn thịt là một hướng ựi tốt ựể người dân của huyện phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, xóa ựói giảm nghèọ Do vậy mà chăn nuôi lợn thịt ựã trở thành kế sinh nhai, là một phương tiện xóa ựói giảm nghèọ Thực tế qua các chương trình nghiên cứu thì các hộ nghèo chưa biết sử dụng các nguồn vốn sẵn có, vay tiền cũng không biết cách ựầu tư, nguyên nhân là do trình ựộ học vấn, nhận thức còn chưa cao, dẫn ựến việc thoát nghèo còn rất khó khăn. Chắnh vì vậy, trong các chắnh sách xóa ựói giảm nghèo cần có những chắnh sách gắn liền với phát triển chăn nuôi ựặc biệt là chăn nuôi lợn thịt ựể giảm nghèo và phát triển theo hướng bền vững.

* Trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc phòng

Bộ máy lãnh ựạo và các tổ chức ựoàn thể của huyện kể từ khi ựược thành lập mặc dù ựã luôn quan tâm lãnh ựạo, chỉ ựạo việc ựảm bảo giữ gìn an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội trên toàn huyện. Hiện nay, trên ựịa bàn có một số ựối tương nghiện hút, cờ bạc, con số này không nhiều nhưng khả năng lôi kéo các thanh niên, học sinh vào các con ựường tệ nạn, nguyên nhân do lực lượng ựấu tranh tại chỗ chưa ựáp ứng ựược yêu cầu khi phát hiện ra các hiện tượng trộm cắp, cờ bạc trên ựịa bàn, một phần là do trình ựộ dân trắ cũng như nhận thức và hiểu biết về pháp luật của bộ phận quần chúng nhân dân còn rất hạn chế.

Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững sẽ giải quyết một phần lao ựộng nhàn rỗi, hạn chế phát sinh tệ nạn xã hội và ma túy, góp phần quan trọng trong việc ổn ựịnh, ựảm bảo quốc phòng - an ninh trật tự xã hội, giảm thiểu những tiêu cực.

101

Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất, sản sinh ra khối lượng chất thải tương ựối lớn. Ngoài phân và nước tiểu hoạt ựộng chăn nuôi lợn thịt còn thải ra một khối lượng lớn các chất gây ô nhiểm như nước thải (hỗn hợp lỏng và các chất rắn ựi theo, bao gồm cả nước tiểu, nước tắm, rửa chuồng), thức ăn thừa, ổ lót chuồng, vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú yẦTất cả những chất thải này ựều có nguy cơ gây ô nhiễm rất lớn nếu không có những biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp.

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn thịt còn rất hạn chế. Giải pháp xử lý chủ yếu là xây bể sinh học Biogas và ủ phân chuồng ựể phục vụ sản xuất trồng trọt. Tuy nhiên con số xây bể sinh học biogas còn rất hạn chế trong tổng số hộ chăn nuôi lợn thịt chỉ tập trung vào hộ chăn nuôi QML và QMV, còn những hộ chăn nuôi lợn QMN chỉ có thể xử lý ựược một phần chất thải chăn nuôi, còn lại là thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm không khắ, nhất là nguồn nước sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân.

Bảng 4.17: Nguồn phát sinh chất thải trong chăn nuôi lợn thịt ở các hộ ựiều tra

TT Hoạt ựộng Nguồn gây

tác ựộng Tác ựộng

1 Vận chuyển giống,

thức ăn, vật nuôi Xe vận chuyển lợn, thức ăn - Khắ thải, bụi, tiếng ồn

2 Giết mổ lợn Giết mổ lợn - Nước thải tại các khu mổ

- Tiếng ồn

3 Hoạt ựộng chăn nuôi Vật nuôi, nước thải trong quá trình vệ sinh chuồng trại

- Tiếng ồn, không khắ - Nước thải bị thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm ựất và nguồn nước

4 Xử lý, chôn lợn

bị chết Lợn bị chết Gây ô nhiễm nguồn nước

Nguồn: Tổng hợp từ thông tin ựiều tra

Qua quá trình ựiều tra và quan sát, chuồng trại chăn nuôi lợn thịt của các hộ gia ựình nằm gần sát với nhà ở cũng như nơi sinh hoạt của hộ, việc xây bể

102 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biogas ựể xử lý chất thải còn là rất ắt. Hầu hết các hộ ựều tận dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón, tuy nhiên việc xử lý chất thải trước khi sử dụng chưa ựược chú ý, chưa có biện pháp xử lý mùi, ảnh hưởng ựến môi trường xung quanh.

Mặc dù vậy, việc chăn nuôi lợn thịt cũng ựã mang ựến những tác ựộng tắch cực như: Môi trường ựất ựược cải tạo nhờ việc bón phân hữu cơẦ. Vì vậy, nếu việc xử lý chất thải trong quá trình chăn nuôi và chế biến ựược quan tâm kịp thời thì không những không làm ảnh hưởng ựến môi trường mà còn có những ựộng thái tắch cực giúp cải thiện hiệu quả về môi trường.

4.1.2.6 Những hạn chế rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt

+ Rủi ro do khắ hậu, thời tiết:

Nước ta là một nước có khắ hậu nhiệt ựới, nơi xuất phát của nhiều dịch bệnh có tắnh chất khu vực. Từ tháng 4 ựến tháng 10 hàng năm, ựây là thời ựiểm thuận lợi nhất cho dịch bệnh bùng phát như dịch tiêu chảy ở lợn, dịch tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ựang xẩy ra ựối với ựàn lợn trên phạm vi cả nước. Kết quả phân tắch cấu trúc gen virus gây bệnh tai xanh ở Việt Nam do Mỹ và Trung Quốc tiến hành ựã khẳng ựịnh tuýp này thuộc chủng Bắc Mỹ có ựộc lực caọ đặc biệt là khi thời tiết thay ựổi, sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh tai xanh và các mầm bệnh khác cùng phát triển. Thậm chắ, khi lợn ựược ựiều trị ựã khỏi về các triệu chứng lâm sàng, virus vẫn tiếp tục ựược bài thải, phát tán ở nhiều ựịa phương. Nên dịch tai xanh tái bùng nổ ở bất cứ ựịa phương nào, ở bất cứ thời ựiểm nào là rất lớn.

+ Rủi ro dịch bệnh:

Trong những thời gian qua, hộ chăn nuôi lợn luôn gặp phải những rủi ro về dịch bệnh truyền nhiễm như: Lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch tả

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI lợn THỊT THEO HƯỚNG bền VỮNG TRÊN ðịa bàn HUYỆN PHÙ CỪ,TỈNH HƯNG yên (Trang 105)