A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : Giúp HS: Nắm được khái niệm:ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ khoa học (các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ).
+ Kĩ năng : Có kĩ năng lĩnh hội, phân tích và tạo lập các văn bản khoa học (thuộc các ngành khoa học trong chương trìnhTHPT).Trình bày, trao đổi về đặc điểm của phong cãáchngôn ngữ khoa học.
+ Thái độ : Phân tích đối chiếu các ngữ liệu để tìm hiểu về phong cách ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp:
- Tìm hiểu ví dụ trong thực tế về hai phương diện: các dạng và các loại văn bản của ngôn ngữ khoa học, khái niệm và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
- Liên hệ với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hoặc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để thấy được sự đối lập với 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
E. Tiến trình tổ chức:Tiết 14 Tiết 14
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề + Nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc văn bản a. Phân loại ?
Văn bản khoa học chuyên sâu.
- Đọc văn bản b. Phân loại ?
Văn bản khoa học giáo khoa
- Đọc văn bản c. Phân loại ?
Văn bản khoa học phổ cập
Căn cứ vào SGK, trình bày khái niệm Ngôn ngữ khoa học ?
GV lưu ý HS trên bảng phụ.
- Học sinh tổ chức thảo luận nhóm dưới sự điều hành của GV ( 3 phút ) -Phong cách ngôn ngữ khoa học có mấy đặc trưng ?
I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học :1. Văn bản khoa học: Gồm 3 loại: 1. Văn bản khoa học: Gồm 3 loại:
- Các văn bản khoa học chuyên sâu . - Các văn bản khoa học giáo khoa . - Các văn bản khoa học phổ cập.
2. Ngôn ngữ khoa học :
- Khái niệm: ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.
- Dạng tồn tại: dạng viết và dạng nói.
II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoahọc : học :
1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiệnkhông chỉ ở nội dung mà còn ở các phương không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương
Tính khái quát, trừu tượng biểu hiện ở những phương diện nào ? Tính lí trí, lôgic biểu hiện ở những phương diện nào ?
Tính khách quan, phi cá thể biểu hiện ở những phương diện nào ? - Một HS đọc lại phần ghi nhớ trước lớp và chép lại ghi nhớ trong sách giáo khoa.
* Cho HS chép phần ghi nhớ ở SGK.
Tiết 15
- Học sinh thực hiện chia nhóm theo sự phân công của GV và thảo luận 2 bài tập trong thời gian 10 phút.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập 1:
- Nội dung thông tin là gì ? - Thuộc loại văn bản nào ?
- Tìm các thuật ngữ khoa học được sử dụng trong văn bản ?
-GV cho ví dụ về đoạnthẳng
Chia nhóm, thảo luận các từ còn lại, trình bày trước lớp.
*GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 :
tiện ngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản.
2. Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nội dungvà ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ như từ và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.
3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sửdụng những biểu đạt có tính chất cá nhân, ít dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc. Ghi nhớ :( SGK) III. Luyện tập : Bài tập 1 :
- Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học - Thuộc văn bản khoa học giáo khoa
- Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện
thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.
Bài tập 2 :
- Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.
Bài tập 3 , 4: Về nhà
Củng cố : - Các loại văn bản khoa học ?
- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học .
Kiểm tra 15 phút Đề lẻ:
Em hiểu thế nào là khuynh hướng sử thi của văn học Việt Nam từ năm 1945 - 1975?
Đề chẵn:
Em hiểu thế nào là cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt Nam từ năm 1945 - 1975?
F.ĐÁNH GIÁ - RÚT KINH NGHIỆM:
... ... ... ...
Ngày soạn ...
Tiết 16:
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 -
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2: NLXH (Làm ở nhà) A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : Giúp HS:
+ Kĩ năng Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2.
+ Thái độ :
B. Chuẩn bị :
+GV : chấm bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm.
F. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Đề 1: “Đường đi khó không phải vì ngăn sông, cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e
sông” (Nguyễn Bá Học).
Hãy phát biểu suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề này.
I. Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu về nội dung: đường đi khó không vì những khó khăn, trắc trở bên ngoài mà khó vì con người thiếu ý chí và nghị lực để vượt qua.
- Yêu cầu về thể loại: Đề văn mở về nghị luận xã hội (giải thích, chứng minh, bình luận). - Phạm vi tư liệu dẫn chứng: lấy từ thực tế đời sống xã hội.