Dặn dò: Đọc lại văn bản, nắm vững ý chính Chuẩn bị trả bài viết số 3.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 122)

Chuẩn bị trả bài viết số 3.

Soạn bài “ Người lái đò sông Đà ”

F . Đánh giá - Rút kinh nghiệm:

... ... ... ...

Ngày soạn ...

Ngày soạn ...

Tiết 49, 50, 51

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

( Trích) Nguyễn Tuân

I. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Qua bài học giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó hiểu được tình yêu say đắm của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc.Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.

+ Kĩ năng : Tự nhận thức về vẻ đẹp của người lao động mới trong công cuộc dựng xây và phát triển đất nước; thấy được tấm lòng nâng niu, trân trọng các giá trị con người của tác giả.

+ Thái độ : Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, độc đáo trong cách thể hiện hình tượng sông Đà và hình tượng người lái đò trong cuộc vượt thác.

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học

+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D.Phương pháp:

- Phát huy tính chủ động, tích cực, cùng tinh thần độc lập suy nghĩ của HS. - Đọc diễn cảm một số đoạn chọn lọc trong tác phẩm.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

+ Đặt vấn đề : Có một nhà văn từng quan niệm: Văn chương trước hết phải là phải là văn

chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo. Nhà văn ấy chính là Nguyễn Tuân. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tiếp

xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đò sông Đà.

+ Nội dung bài :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠTNội dung cần đạt

Tiết 1

GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày những nét cơ bản về tác giả đã được học ở bài Chữ người tử tù lớp 11.

? Cho biết thể loại và xuất xứ tác phẩm?

? Người lái đò sông Đà được sáng

tác trong hoàn cảnh nào?

? Thiên tùy bút đã kế thừa những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: (Xem lại phần tiểu dẫn bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107).

2.Tác phẩm Người lái đò sông Đà:

- Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960).

- Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi.

- Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn

nét riêng biệt, đặc sắc nào trong phong cách nghệ thuật của NT về đề tài, nguồn cảm hứng, thể loại và ngôn ngữ?

? Vì sao có thể nói rằng, so với những tập tùy bút viết trước CM,

Người lái đò sông Đà nói riêng và

tập Sông Đà nói chung đã cho thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân đã căn bản đổi thay, để trở thành một nhà văn mới trong thời đại mới?

? Từ điều vừa mổ xẻ, thử phát biểu cảm hứng chủ đạo của tác phẩm? GV gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187.

Tổ chức cho HS thảo luận câu 2 SGK: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo? Gợi ý:

- Nhóm 1,2: Tác giả đã khắc họa sự hung bạo ấy trên nhiều dạng vẻ. Chỉ ra những dạng vẻ đó?

Nhóm 1 trả lời, nhóm 2 bổ sung. - Nhóm 3,4: Để diễn tả chính xác và sinh động những gì Nguyễn Tuân quan sát thấy về sự hung bạo của dòng sông, tác giả đã thêm vào rất nhiều nét tài hoa vốn có nào? Thử nêu vài dẫn chứng minh họa? Nhóm 3 trả lời, nhóm 4 bổ sung.

? Nguyễn Tuân còn cho ta thấy, bên cạnh và cả bên trong sự hung bạo ấy, hình ảnh con sông vẫn nổi bật lên như một biểu tượng cho điều gì?

để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất.

- Cho thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước và cuộc đời (không giống với Nguyễn Tuân trước cách mạng, con người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”)

- Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có đất nước, mình đã không còn “thiếu quê hương”.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 122)