(trên…trên…) và nhạc điệu bài thơ?
? Ý nghĩa của văn bản?
4. Nghệ thuật: giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu quả nhiều biện pháp chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu quả nhiều biện pháp tu từ.
III. Tổng kết:
Ý nghĩa văn bản: bài thơ “Bác ơi!” là điếu văn bi hung thể hiện niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời Chủ tịch HCM.
2. Nội dung: Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc ta khi Bác qua đời. Ngợi ca tình yêu thơ và dân tộc ta khi Bác qua đời. Ngợi ca tình yêu thương con người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác. Lời hứa quyết tâm đi theo con đường Người đã chọn.
B. Tự do (P. Ê- luy-a)I. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (SGK) 2. Tác phẩm:
- Viết năm 1941- thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp
II. Đọc - hiểu:
1. Nội dung: Hướng về tự do, ca ngợi và chiến đấu cho tựdo. do.
- Tạo câu trùng điệp “tôi viết tên em”.
- Bài thơ là khúc hát tự do cho mọi người, mọi dân tộc. - Tâm trạng của nhân vật trữ tình tha thiết với tự do.
2. Nghệ thuật:
- Điệp kiểu câu, liệt kê hình ảnh, lặp từ theo kiểu xoáy tròn. tròn.
III.Tổng kết:
Ý nghĩa văn bản: bài thơ thể hiện tâm trạng khao khát chân thành, tha thiết của những người dân nô lệ hướng tới cuộc sống của họ bị bọn phát xít giày xéo. Tác phẩm thực sự là khúc ca tự do thiết tha, cháy bỏng.
Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
E.Đánh giá - Rút kinh nghiệm:
... ... ... ...
Ngày soạn ...
Tiết 45: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : Qua bài học giúp HS: Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận chứng minh, phân tích, giải thích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận.
+ Kĩ năng : - Trình bày suy nghĩ của cá nhân về tác dụng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
+ Thái độ : Lựa chọn và vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai các vấn đề nghị luận.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp:
* Tuỳ đối tượng HS mỗi lớp, GV chọn một trong những hình thức sau: - Cá nhân HS làm bài tập, GV yêu cầu trình bày trước lớp.
- Thảo luận ở tổ, nhóm, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. - Thi giải bài tập giữa các tổ, nhóm.
* Sau mỗi bài tập, GV tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản.
E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS.
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề + Nội dung bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
GV giúp HS ôn tập kiến thức đã học.
- Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học?
- Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?