Luyện tập: Bài 1:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 29)

Bài 1:

- Củng cố kiến thức về văn nghị luận.

- Rèn luyện cho HS tư duy logic khi nghiên cứu một vấn đề khoa học.

Bài 2:

- Bài học về lòng yêu nước sâu sắc, ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước.

- Trân trọng những đóng góp của NĐC.

- Đọc kĩ văn bản, tìm và phân tích yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong văn bản. - Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm Mấy ý nghĩ về thơ- Nguyễn Đình Thi.

Đô-xtôi-ép-xki – X.Xvai.gơ.

F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Ngày soạn... Tiết: 12.

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ – N. Đình Thi ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI – X.Xvai-Gơ A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức Giúp học sinh:

- Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ.

- Thấy được nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh ... + Kĩ năng : Phân tích thơ

+ Thái độ : Yêu thích thơ

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học

+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương pháp : SGK, SGV, Thiết kế bài học.Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc hiểu, gợi tìm ; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận nhóm ( 6 nhóm), trả lời câu hỏi.

D. Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên bản thiết kế, phiếu thảo luận .

E. Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ

3. Giới thiệu bài mới.(2 phút)

Thơ ca là một loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim và hướng đến trái tim con người. Trong lịch sử phát triển của nó, thơ ca được con người hiểu và nhận thức không hoàn toàn giống nhau. Ở nước ta, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc bấy giờ không khỏi không còn những vướng mắc về mặt tư tưởng và quan niệm sáng tác. Để phục vụ kháng chiến tốt hơn nữa, thơ ca phải cần được nhìn nhận, định hướng trên nhiều phương diện. Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc (tháng 9 năm 1949), Nguyễn Đình Thi đã tham gia tranh luận với bài “Mấy ý nghĩ về thơ”. Bài viết đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng.

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

1. Kiểm tra bài cũ:

Bài : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC

Câu hỏi:

- Cách giới thiệu về con người Nguyễn Đình Chiểu có gì khác lạ, nhằm mục đích gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện điều gì? Có tính chiến đấu như thế nào?

- Nhận xét về cách viết của tác giả trong bài văn nghị luận này?

2. Tiến trình bài dạy:

Vào bài: Trực tiếp.

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn bản Mấy ý nghĩ về thơ

- GV: Nguyễn Đình Thi lí giải về đặc trưng cơ bản nhất của thơ: Thơ là biểu hiện của tâm hồn con người như thế nào?

- GV: Theo NĐT thơ có những đặc trưng nào?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 29)