Các yếu tố tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Làm bài tập 1, 2 SGK trang

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 89)

- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 130

E. Đánh giá -Rút kinh nghiệm:

... ... ... ... Ngày soạn ... Tiết 32, 33

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Ngày soạn ...

Tiết 34

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM

A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Qua bài học giúp HS:Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.

Cảm nhận và phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ.

+ Kĩ năng : Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hiệu quả biểu đạt của một số câu/ đoạn văn, thơ có sự phối hợp ngữ âm.

+ Thái độ : Phân tích, đối chiếu sự phối hợp âm thanh, nhịp điệu, âm hưởng của một số câu/ đoạn thơ, văn.

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học

+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp:

* Tuỳ đối tượng HS mỗi lớp, GV chọn một trong những hình thức sau: - Cá nhân Hs làm bài tập, Gv yêu cầu trình bày trước lớp.

- Thảo luận ở tổ, nhóm, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. - Thi giải bài tập giữa các tổ, nhóm.

* Sau mỗi bài tập, GV tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản. E. Tiến trình tổ chức:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS.

3. Bài mới: + Đặt vấn đề + Đặt vấn đề + Nội dung bài

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hướng dẫn HS giải bài tập phần 1.

GV: chia nhóm học sinh

Yêu cầu HS đọc ngữ liệu và thảo luận theo câu hỏi bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 89)