Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 90)

1. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu: Nhịpđiệu và âm hưởng được tạo ra do nhiều yếu tố điệu và âm hưởng được tạo ra do nhiều yếu tố (sự ngắt nhịp, sự phối hợp âm thanh, sự hoà phối ngữ âm và từ ngữ,...), cần cảm nhận và phân tích sự phối hợp của các yếu tố và luôn luôn nhằm vào mục đích phục vụ cho nội dung biểu đạt (nội dung thông tin, miêu tả, sắc thái biểu cảm, thái độ của con người,...).

2. Bài tập:

Bài tập 1:

GV hướng dẫn HS trả lời bài tập, nhận xét, tổng hợp rút ra kết luận.

Hướng dẫn HS giải bài tập phần 2.

Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm theo bài tập SGK.

GV chốt lại tác dụng của các phép tu từ biểu cảm, gợi hình trong văn bản.

GV chuẩn bị đoạn thơ, đoạn văn cho HS luyện tập ở lớp.

cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vế sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập. - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc

- Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp.

Bài tập 2:

Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố.

- Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp.

- Sử dụng vần

=> Tạo âm hưởng cho đoạn văn.

Bài tập 3:

Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các động từ với các yếu tố ngữ âm.

- Ngắt nhịp (liệt kê) - Xen kẻ nhịp ngắn dài.

- Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w