Giải pháp thứ nhất: Chuyển một số TCT sang mơ hình tập đồn kinh tế theo hình thức cơng ty mẹ – con

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý (Trang 35)

DO UBND TP.HCM QUẢN LÝ.

3.1.1.1. Giải pháp thứ nhất: Chuyển một số TCT sang mơ hình tập đồn kinh tế theo hình thức cơng ty mẹ – con

tế theo hình thức cơng ty mẹ – con.

Đây là hình thức đang được ứng dụng phổ biến ở nhiều nước phù hợp với kinh tế thị trường. Giải pháp này trước mắt sẽ xác lập mối quan hệ giữa TCT với các doanh nghiệp thành viên mà thực tế từ trước đến nay phần lớn các TCT chỉ làm cơng việc quản lý hành chính, tổ chức hơn là điều hành sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh tế Việt nam, luận văn xin đưa ra mơ hình cơng ty mẹ – con như sau:

Tập đồn kinh tế được điều hành bởi TCT theo kiểu một “cơng ty mẹ” mà hạt nhân cơ bản của nĩ là cơng ty tài chính.

(Hình 3.1) CƠNG TY A CƠNG TY B CƠNG TY A CƠNG TY B CƠNG TY C TỔNG CƠNG TY Pháp nhân cũ Pháp nhân cũ Pháp nhân cũ CƠNG TY TAØI CHÍNH CƠNG TY C

Ví dụ 3 cơng ty A, B, C sau khi liên kết với nhau hình thành nên một TCT với cấu trúc vẫn tồn tại các cơng ty cũ cĩ tư cách pháp nhân riêng biệt, đồng thời tạo thêm một pháp nhân mới đĩ là TCT.

Quá trình tạo lập các TCT ở Việt nam khơng phải là sự hợp nhất giữa các cơng ty với nhau để cho ra đời một cơng ty mới, cũng khơng phải là một sự mua lại cổ phần theo kiểu cơng ty mẹ – cơng ty con, mà đây là một sự liên kết tự nguyện, khơng mang tính chất áp đặt. Như vậy các TCT cĩ vẻ gần giống như là một sự mua lại nhưng khơng phải bằng cách mua lại cổ phần mà bằng sự liên kết tự nguyện giữa các thành viên đặt dưới sự quản lý của Nhà nước. “Cơng ty mẹ” được hiểu ở đây khơng giống với cơng ty mẹ ở các tập đồn trên thế giới mà được thực hiện thơng qua hạt nhân của nĩ là cơng ty tài chính.

Hiện nay, quy chế tài chính mẫu của TCT do Nhà nước ban hành theo quyết định số 838 TC/ QĐ / TCDN ngày 28/8/1996 chưa phù hợp với mơ hình chung của các tập đồn kinh tế trên thế giới, ngay cả trong điều kiện nước ta. Hiện cĩ sự tranh chấp giành quyền tự do, tự chủ kinh doanh giữa TCT và các đơn vị thành viên trong mơ hình TCT ở Việt nam, bởi vì trong kinh doanh khơng cĩ quan hệ hành chính

cấp trên – cấp dưới giữa các doanh nghiệp với nhau, nhưng thực tế cho thấy nếu trên doanh nghiệp cĩ một tổ chức cũng là doanh nghiệp hoặc nếu bên dưới doanh nghiệp cĩ một tổ chức cũng đủ quyền tự chủ kinh doanh như doanh nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra?. Rõ ràng doanh nghiệp hồn tồn bị tước bỏ hoặc khơng thể thực hiện được quyền tự do, tự chủ kinh doanh theo pháp luật… cịn nếu doanh nghiệp kiên quyết bảo vệ quyền tự chủ, tự do kinh doanh của mình theo pháp luật thì buộc phải chống lại, thủ tiêu quyền tự chủ, tự do kinh doanh của cấp trên hay cấp dưới của mình – khơng cĩ con đường nào khác. Mặt khác, nếu TCT cĩ cơng ty tài chính là thành viên thì trách nhiệm quyền lực điều hành kinh doanh của TCT thực chất thuộc về cơng ty tài chính và nghiễm nhiên bộ máy quản lý TCT (gồm HĐQT, Ban giám đốc…) sẽ bị vơ hiệu hĩa, hoặc sẽ diễn ra sự tranh chấp giữa bộ máy quản lý TCT và cơng ty tài chính, đĩ là điều khơng tránh khỏi. Đây là một vấn đề khá hĩc búa mà chúng ta đang tìm lời giải đáp. Rõ ràng, chính nhà nước cịn nhiều lúng túng khi ban hành quy chế này. Do đĩ, trước mắt vừa duy trì pháp nhân TCT, vừa thơng qua hạt nhân cơng ty tài chính để dần dần “cơng ty mẹ” xâm nhập sâu hơn nữa vào các cơng ty thành viên thơng qua việc mua lại cổ phần để nắm quyền kiểm sốt, thậm chí cổ phần hĩa tồn bộ theo kiểu 100% giá trị doanh nghiệp của cơng ty thành viên. Cơ chế kinh tế quyết định cơ chế quản lý tài chính. Khi cĩ sự thay đổi về cơ chế kinh tế, địi hỏi phải xây dựng cơ chế quản lý cho phù hợp. Vậy làm thế nào để HĐQT, Ban giám đốc thực sự phát huy tác dụng trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của TCT? Mơ hình TCT đã và sẽ đi theo con đường nào? Đây là những câu hỏi mà nhiều nhà kinh tế quan tâm nhất. Do đĩ, luận văn xin đưa ra mơ hình tập đồn kinh tế ở Việt nam dưới hình thức: cơng ty mẹ – cơng ty con như sau:

Cơng ty mẹ phải là một doanh nghiệp kinh doanh, quản lý các đơn vị thành viên theo tỷ lệ gĩp vốn của mình tại các cơng ty đĩ. Cơng ty mẹ đầu tư vào các cơng ty con dưới hình thức gĩp vốn cổ phần hoặc cho vay. Cơng ty mẹ khơng bảo lãnh vốn vay cho các đơn vị thành viên (vì chúng độc lập với nhau và bình đẳng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước).

Các cơng ty con là các cơng ty đa dạng về sở hữu chứ khơng phải chỉ là các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước như hiện nay, bình đẳng trong quan hệ với cơng ty mẹ theo Luật Doanh nghiệp, và vẫn hoạt động với tư cách là một pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ kinh doanh tài chính. Cơng ty con được tổ chức theo 3 mơ hình sau đây:

• Tổ chức theo sản phẩm: phân chia các cơng ty con hoạt động theo

nhĩm sản phẩm.

• Tổ chức theo địa bàn hoạt động: các cơng ty con được đặt ở một số địa

bàn và khu vực mà cơng ty mẹ thấy cĩ lợi cho việc phát triển và chiếm lĩnh thị trường.

• Tổ chức theo đối tượng khách hàng: cơng ty con được tổ chức theo

nhĩm khách hàng nhằm mục tiêu phục vụ cho đối tượng từng nhĩm khách hàng. Tồn bộ vấn đề huy động vốn bên ngồi do cơng ty mẹ tập trung thực hiện để quản lý thống nhất được mục tiêu đầu tư, hiệu quả đầu tư, rủi ro trong đầu tư

và kể cả chính sách trả nợ. Các đơn vị thành viên chỉ vay lại cơng ty mẹ, việc vay ngân hàng chỉ là vay các khoản nhỏ, hoặc vay vốn ngắn hạn.

Các cơng ty con nộp cho cơng ty mẹ lãi cổ tức theo quy địng của HĐQT. Các quan hệ cung cấp dịch vụ cho nhau thì hồn tồn thực hiện việc thanh tốn theo hợp đồng, thỏa thuận hoặc theo một quy chế của Tập đồn (bỏ mối quan hệ phê duyệt dự tốn mà chuyển sang cơ chế thỏa thuận dự tốn).

Tất cả các cơng ty thành viên cĩ trên 50% vốn của cơng ty mẹ thì hoạt động tài chính theo một quy chế, chính sách, chỉ đạo thống nhất của TCT do HĐQT quy định.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)