Giải pháp thứ ba : Tái cấu trúc tài chính các DNNN nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho việc hoạt động cĩ hiệu quả của các TCT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý (Trang 43)

DO UBND TP.HCM QUẢN LÝ.

3.1.2.3. Giải pháp thứ ba : Tái cấu trúc tài chính các DNNN nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho việc hoạt động cĩ hiệu quả của các TCT.

thuận lợi cho việc hoạt động cĩ hiệu quả của các TCT.

Đây là chủ trương của Đảng và Chính phủ triển khai trong phạm vi cả nước. Tính đến nay, Chính phủ đã thành lập 2 tổ cơng tác để điều tra, lập đề án sắp xếp DNNN tại TP. HCM và Hà nội để rút ra kinh nghiệm.

Tuy nhiên, mới cĩ 31 tỉnh, thành phố cĩ báo cáo phương án sắp xếp lại DNNN. Trong tổng số DNNN đã cĩ phương án sắp xếp là 3.380 (chiếm 56% số DNNN trong cả nước), trong đĩ:

Biểu 3-1: Kết quả sắp xếp DNNN (tính đến cuối tháng 6/1998) Loại DNNN Số lượng Tỷ trọng

Giữ nguyên như hiện nay 1.768 52%

Sáp nhập 307 9,1%

Hợp nhất vào doanh nghiệp khác 101 2,9%

Cổ phần hĩa 768 22,7%

Đấu thầu kinh doanh 15 3,3%

Bán cho người lao động 45 3,3%

Giao khốn cho người lao động 53 3,3%

Cần giải thể 120 3,5%

Phải xử lý phá sản 58 1,7%

Kết quả ban đầu đã cho thấy số DNNN cần phải sắp xếp bằng các hình thức xử lý thích hợp như cổ phần hĩa, sáp nhập, hợp nhất, bán, cho thuê, đấu thầu, giải thể, phá sản chiếm gần 50% DNNN hiện cĩ. Rõ ràng cơng tác tái cấu trúc tài chính DNNN đã thực sự cần thiết và cấp bách. Để giải pháp này mang tính khả thi và đem lại hiệu quả, cần phải:

a. Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hĩa DNNN (đặc biệt là các DNNN là thành viên của các TCT).

b. Cần thí điểm hình thức bán và cho thuê DNNN.

Bán và cho thuê DNNN đang được xem là biện pháp hữu hiệu đối với những DNNN làm ăn thua lỗ, hướng phát triển mở rộng sản xuất khĩ khăn, đang trong tình trạng phá sản. Thực ra, hình thức này gần giống như cổ phần hĩa. Nĩ chỉ khác biệt ở chỗ là khi cổ phần hĩa doanh nghiệp, Nhà nước vẫn cịn cổ phần và một

phần cổ phần của doanh nghiệp được bán cho những diện ưu đãi. Mặt khác, quy định đối với những doanh nghiệp cổ phần hĩa khống chế một pháp nhân khơng được mua quá 10% và khơng quá 5% đối với một thể nhân; cịn bán doanh nghiệp Nhà nước là bán hết cho chủ đầu tư. Trước mắt, con số DNNN hoạt động khơng hiệu quả chiếm tỷ trọng quá lớn (trong đĩ cĩ khơng ít số DNNN là thành viên của các TCT 90 và 91); những DNNN cĩ vốn dưới 1 tỷ – hoạt động khơng hiệu quả và khơng thể xử lý bằng các biện pháp khác được nữa thì nên bán và cho thuê. Bởi vì, nếu vẫn duy trì những doanh nghiệp này ở trong tình trạng phá sản, Nhà nước khơng thể rĩt vốn để vực dậy vì càng rĩt càng mất. Nếu giải quyết bằng con đường phá sản, thủ tục sẽ phức tạp – chưa kể gây biến động về mặt xã hội, làm mất việc làm của người lao động. Trong khi đĩ, cơ sở hạ tầng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dù ít dù nhiều vẫn đang tồn tại, phá sản đồng nghĩa với đặt dấu chấm hết cho doanh nghiệp đĩ, liệu rồi sau này cĩ gầy dựng lại được hay khơng? Và cũng cần thấy rằng DNNN là lực lượng nịng cốt của nền kinh tế? Hiện nay, cĩ một số DNNN đã thí điểm, kinh nghiệm cho thấy giải pháp bán mang tính khả thi cao hơn, nĩ xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của người mua. Đề nghị Chính phủ sớm ban hành những hướng dẫn về quy trình thực hiện bán và cho thuê DNNN, trước mắt – Chính phủ hướng dẫn thủ tục bán và cho thuê; trách nhiệm của người thuê và người chủ cho thuê là Nhà nước ra sao? Thời hạn cho thuê tối đa trong bao lâu? …

c. Xem xét triển khai việc hợp nhất, sáp nhập các doanh nghiệp.

Thực trạng ở Việt nam cho thấy, qua nhiều lần cải tổ, sắp xếp lại DNNN, con số DNNN cĩ giảm nhưng chất lượng hoạt động vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả. Một phần do quy mơ vốn cịn nhỏ và bị phân tán – phần khác, sự cạnh tranh tràn lan dẫn đến nhiều doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ khĩ tồn tại. Trên thế giới, hiện nay xu hướng chung – các cơng ty, tập đồn lớn hợp nhất với nhau để cùng cĩ lợi. Ơû nước ta, việc sáp nhập, hợp nhất các doanh nghiệp từng bước triển khai cho các doanh nghiệp trong cùng TCT, cùng địa phương, cùng ngành, tạo bước đệm cho việc liên kết dọc, phát triển đa ngành.

3.1.2.4. Giải pháp thứ tư : Tiến hành cổ phần hĩa một số doanh nghiệp thành viên thuộc TCT.

Giải pháp này vừa gĩp phần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hĩa, vừa tăng thêm tính đa dạng hĩa hình thức sở hữu vốn cho các doanh nghiệp. Việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp thành viên tiến tới cổ phần hĩa cả TCT trong những lĩnh vực cĩ trình độ xã hội hĩa cao. Trong quá trình cổ phần hĩa, cần ưu tiên bán cổ phần cho các doanh nghiệp (các pháp nhân) nhằm hình thành những TCT cĩ mối liên kết chặt chẽ với nhau để phân tán rủi ro và cĩ liên kết với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo báo cáo từ Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp trung ương, tính đến cuối năm 1998 đã cĩ 112 DNNN chuyển thành cơng ty cổ phần. Như vậy sau NĐ 44 ngày 29/6/1998 của Chính phủ, tiến độ cổ phần hĩa đã được đẩy nhanh. Nếu tính cả các doanh nghiệp đang làm các thủ tục cổ phần hĩa thì chỉ tiêu cổ phần hĩa 150 doanh nghiệp trong năm 1998 coi như hồn thành. Theo QĐ 248 ngày 24/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về một số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự tốn ngân sách Nhà nước thì trong năm 1999 phải cĩ ít nhất 400

DNNN chuyển thành cổ phần. Để đạt được mục tiêu này, Chính phủ đang chỉ đạo thực hiện các cơ chế tạo điều kiện cho việc cổ phần hĩa như: thí điểm việc cho phép nước ngồi mua cổ phần của các cơng ty trong nước, kể cả DNNN cổ phần hĩa, ban hành những quy định về việc thành lập và quỹ cổ phần hĩa… chủ trương cổ phần hĩa sẽ là động lực thúc đẩy DNNN phát triển. Việc cổ phần hĩa sẽ tách hẳn giữa quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng tài sản mà lâu nay từng tồn tại trong các DNNN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)