DO UBND TP.HCM QUẢN LÝ.
3.2.3.3. Tổ chức bộ máy cao nhất của TCT: HĐQT và TGĐ.
Thực chất mơ hình tách rời giữa HĐQT và Ban điều hành là tách rời giữa
quyền sở hữu và quyền quản lý. Cho nên cần phân biệt “chức năng đại diện chủ sở
hữu của HĐQT” và “ chức năng điều hành của Ban điều hành”.
Nhìn chung, quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT theo Luật DNNN và NĐ 39CP là phù hợp với người đại diện chủ sở hữu ở TCT hiện nay. Tuy nhiên cần xác định lại những nội dung sau:
Chỉ cĩ HĐQT là người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại TCT, cho nên chỉ cĩ Chủ tịch HĐQT là người thay mặt HĐQT ký nhận vốn. TGĐ khơng ký nhận vốn, nhưng TGĐ nhất thiết phải là thành viên của HĐQT. Trên cơ sở đĩ, HĐQT sẽ thực hiện giao vốn cho TGĐ.
Như vậy, quan hệ giữa HĐQT và TGĐ là quan hệ giữa người chủ sở hữu và người hợp đồng quản lý điều hành. Với những quy định như vậy làm cho mơ hình TCT thực sự là mơ hình tách rời giữa chủ sở hữu và người quản lý điều hành. Những mơ hình như vậy cho phép khả năng lựa chọn người điều hành TCT một cách rộng
rãi hơn. TGĐ cĩ thể khơng nhất thiết phải là cơng chức Nhà nước được bổ nhiệm như thực tế hiện nay. Ngay cả trường hợp Chủ tịch HĐQT đồng thời cũng là TGĐ thì cũng chỉ là trường hợp đặc thù tức là phải phân biệt hai chức năng và hai vai trị khác nhau của cá nhân này trong TCT.
Trong thực tiễn tổ chức các Tập đồn, TCT, cơng ty người chủ sở hữu đồng thời cũng cĩ thể là người quản lý điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh. Vì vậy, nếu điều kiện cụ thể cho phép thì Chủ tịch HĐQT cũng cĩ thể đồng thời là TGĐ, được như vậy làm cho việc kết hợp hoạt động của hai cơ quan này được thuận lợi và quá trình ra quyết định nhanh hơn. Nhưng để thực hiện được điều này cần hai điều kiện:
- Phải cĩ một cá nhân đủ năng lực để đảm nhiệm đồng thời cả hai nhiệm vụ
này.
- Phải cĩ được một HĐQT mạnh đủ sức để đánh giá và ngăn chặn những
quyết định độc đốn của TGĐ cĩ thể xảy ra do quyền lực quá tập trung vào một cá nhân.