DO UBND TP.HCM QUẢN LÝ.
3.1.1.3. Giải pháp thứ ba : Tiêu chuẩn hĩa các chức danh lãnh đạo, xây dựng quy chế bổ nhiệm và tuyển chọn cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành TCT.
chế bổ nhiệm và tuyển chọn cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành TCT.
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho cơng tác quản lý TCT và thành viên chưa đáp ứng được yêu cầu của TCT là năng lực cán bộ quản lý. Việc quản lý điều hành kinh doanh một doanh nghiệp hoạt động độc lập từ cơ chế kế hoạch hĩa tập trung sang cơ chế thị trường là một nhiệm vụ khĩ khăn; thì việc quản lý điều hành một TCT bao gồm hàng chục doanh nghiệp càng khĩ khăn hơn nhiều. Vì vậy, trên cơ sở chiến lược kinh doanh TCT cần rà sốt, phân loại đội ngũ cán bộ quản lý hiện cĩ của mình, xác định nhu cầu về số lượng và chất lượng từng loại cán bộ quản lý, từ đĩ cĩ kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý của TCT và của từng thành viên. Ngồi ra, TCT cần cĩ những biện pháp cụ thể để thu hút những cán bộ quản lý cĩ trình độ cao, phù hợp với yêu cầu quản lý của TCT và của từng thành viên.
Nhà nước cần nhanh chĩng xây dựng tiêu chuẩn các chức danh lãnh đạo TCT (Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc TCT, …) làm cơ sở để xem xét khi bổ nhiệm, cũng như để xem xét khi tuyển chọn cán bộ lãnh đạo TCT. Việc mở rộng sự lựa chọn cũng là giải pháp để tránh tình trạng lãng phí nhân tài.
Trước mắt, Nhà nước tổ chức thí điểm việc thi tuyển chọn Tổng giám đốc và Giám đốc các doanh nghiệp thành viên. Cơng việc giám đốc phải được nhìn nhận như là một nghề nghiệp. Việc tuyển chọn, đánh giá giám đốc phải gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh mà họ đảm nhiệm. Nếu quản lý, điều hành yếu kém, làm hiệu quả SXKD bị lỗ thì HĐQT phải chấm dứt hợp đồng và thuê Giám đốc khác. Cĩ như vậy mới đảm bảo được tính ưu việt của sự cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trường.
3.1.1.4. Giải pháp thứ tư : Đa dạng hĩa các loại hình tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty để tăng cường khả năng cạnh tranh.
Sự hình thành tập đồn sẽ cĩ nguy cơ dẫn đến độc quyền. Mà độc quyền dù ra đời bằng con đường nào thì cũng hạn chế cạnh tranh. Tính đến nay cĩ tất cả 90 TCT 90 - 91 đã được thành lập và hoạt động. Những TCT này đều thuộc sở hữu Nhà nước, vì lẽ đĩ việc khơng nên quá tập trung vào các TCT và những tập đồn kinh tế
đa thành phần để tạo động lực, năng động cho yêu cầu cạnh tranh phát triển. Chỉ nên xây dựng những tập đồn kinh tế quốc doanh trên những lĩnh vực mà Nhà nước cần quản lý chặt chẽ, điều tiết trực tiếp hoặc trên một số chuyên ngành, mặt hàng chủ lực như dầu khí, than đá, sắt thép, gạo, điện lực, thơng tin, báo chí, truyền hình…Đối với những ngành khác khơng cần sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước, vẫn cĩ thể xây dựng các tập đồn kinh tế đa thành phần với điều kiện vốn gĩp của Nhà nước cĩ tỷ lệ cao, đảm bảo chi phối điều hành được hoạt động của tập đồn kinh tế theo định hướng kế hoạch của Nhà nước là đạt yêu cầu. Luận văn xin đưa ra 5 loại hình tập đồn kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam như sau:
a.Tập đồn kinh tế quốc doanh.
Gồm những thành viên là các DNNN, những doanh nghiệp thuộc một số lãnh vực chủ lực của niền kinh tế. Loại tập đồn này cĩ thể do “Oâng chủ” nhà nước sắp xếp, khơng nhất thiết địi hỏi tự nguyện của các doanh nghiệp. Nhưng nếu nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sự đồng tình của các doanh nghiệp kết hợp lại thì càng tốt, thuận lợi cho việc phối hợp hoạt động đồng bộ trong nội bộ tập đồn về sau.
b.Tập đồn kinh tế tư nhân.
Nhà nước cần đưa ra các biện pháp khuyến khích tập hợp, khơng nên ép buộc. Sự kết hợp các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân thành tập đồn kinh tế chủ yếu do tự nguyện và đều thấy cĩ lợi khi đứng chung nhau váo tập đồn.
c. Tập đồn kinh tế hình thành từ dạng TCT, liên hiệp xí nghiệp hiện nay hoặc
do sự phát triển từ một cơng ty lớn mở rộng các chân rết nhà máy, xí nghiệp trực thuộc. Xây dựng loại tập đồn kinh tế này vừa chặt chẽ, vừa cĩ những thuận lợi vì các doanh nghiệp trong các TCT, liên hiệp xí nghiệp đã cĩ quá trình kinh nghiệm hoạt động, đã cĩ cơ sở tiền đề cho việc hình thành các tập đồn kinh tế, cĩ những thuận lợi sẵn về ngành hàng, thị trường, đội ngũ doanh nhân và những kinh nghiệm kinh doanh, cạnh tranh thị trường qua quá trình hoạt động (chẳng hạn như : Petrolimex, Cơng ty du lịch, Vàng bạc đá quý Thành phố…) Vấn đề đặt ra đối với dạng tập đồn này là yêu cầu bổ xung về vốn để tăng sức mạnh cạnh tranh, hiệu quả hơn nữa. Các nhĩm cơng ty trên cĩ khả năng hình thành hệ thống một cơng ty mẹ làm trung tâm với những cơng ty con làm chân rết.
d.Tập đồn kinh tế hỗn hợp các thành phần.
Là loại tập đồn kết hợp tự nguyện từ các DNNN, các cơng ty, xí nghiệp ngồi quốc doanh, khơng phân biệt thành phần kinh tế, kết hợp thành tập đồn do yêu cầu làm ăn lớn và đảm bảo cạnh tranh cĩ hiệu qủa trên thị trường. Tập đồn này cĩ thể gắn với nhau bằng một HĐQT điều hành chung hoặc bằng kết nối trung tâm bởi một cơng ty cổ phần cĩ vốn gĩp cổ phần của tất cả thành viên với tư cách là cổ đơng.
e. Tập đồn kinh tế hình thành từ các cơng ty, xí nghiệp liên doanh với nước
ngồi (cĩ thể kết hợp giữa 3 bên; 2 bên cơng ty đối tác trong và ngồi nước với cơng ty, xí nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước ngồi của 2 bên đối tác đĩ). Việc
hình thành tập đồn này sẽ là tiền đề báo hiệu cho sự hình thành tập đồn đa quốc gia trong tương lai, mở ra triển vọng cạnh tranh tốt trên thị trường quốc tế.
Tất nhiên, giải pháp này mang tính định hướng, đề ra chiến lược lâu dài về sau. Đĩ cũng là xu thế chung của các nước phát triển. Trong điều kiện Việt nam, việc tiếp tục củng cố và phát triển mơ hình TCT, tập đồn kinh tế trước mắt nên tập trung vào các tập đồn kinh tế quốc doanh là cơng việc mang tính cấp bách.