2. Đề nghị NN hỗ trợ vốn 31.626 55.949 14.600 44,750 58.269 24
2.3.3.1. Nguyên nhân về cơ chế tổ chức quản lý:
Thể hiện qua các vấn đề sau:
• TCT hay tập đồn kinh tế trên thế giới hình thành phải dựa trên sự tích tụ về
vốn trong quá trình sản xuất một cách tự nhiên và những người gĩp vốn lớn trong tập đồn là những người cĩ tiếng nĩi quyết định. Nhưng ở Việt nam, các TCT Nhà nước hình thành đều dựa trên những quyết định hành chính. Cả người đại diện cho chủ sở hữu (chủ tịch HĐQT), người điều hành doanh nghiệp (Tổng giám đốc) và những người đang thực sự sử dụng vốn của Nhà nước (Giám đốc các doanh nghiệp thành viên) đều là viên chức Nhà nước. Chính mơ hình trên đã làm phát sinh một thực tế “trên bảo dưới khơng nghe”: TCT khơng chỉ đạo được hoạt động của các doanh nghiệp thành viên và thậm chí cả TCT và các doanh nghiệp thành viên đều cạnh tranh bình đẳng khi đấu thầu. Mơ hình TCT hiện nay cơ bản vẫn chỉ là sự lắp ghép cơ học giữa các đơn vị thành viên hạch tốn độc lập, cơ chế quản lý cịn mang nặng tính hành chính, mâu thuẫn với yêu cầu kết nối hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp thành viên thành một dây truyền cơng nghệ hồn chỉnh và đồng bộ, khơng cĩ tác dụng cao trong nền kinh tế thị trường.
• Việc tổ chức phối hợp kinh doanh giữa các thành viên nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh của từng thành viên và tồn TCT chưa được tổ chức chặt chẽ, khoa học theo một chiến lược thống nhất. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng và cấp bách địi hỏi các TCT phải sớm thực hiện để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của TCT và từng thành viên đi vào ổn định.
• Năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của các TCT chưa cao theo
đúng tầm vĩc của một đơn vị kinh doanh lớn. Trên thực tế, việc thành lập các TCT chưa tạo nên được một sự thay đổi về chất trong hoạt động kinh doanh của các thành viên do các ưu thế của doanh nghiệp lớn chưa được khai thác và phát huy. Từ đĩ làm cho tính thuyết phục và sức sống của các TCT chưa được khẳng định chắc chắn.
• Thị trường là vấn đề cĩ ảnh hưởng quan trọng đến khả năng phát triển
kinh doanh theo chiều rộng và chiều sâu hiện nay của các thành viên TCT. Đây là vấn đề vượt ra khỏi khả năng của các thành viên và cần đến sự hỗ trợ của TCT trên các lĩnh vực thơng tin thị trường, nghiên cứu thị trường, phân chia thị trường, mở rộng thị trường hiện cĩ và xâm nhập thị trường mới. Nhưng trên thực tế TCT vẫn chưa hỗ trợ được nhiều cho các thành viên về vấn đề này. Khi những khĩ khăn xảy ra như sự tác động của khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực thì vai trị của TCT đối với các thành viên chưa được thể hiện rõ nét trong việc hỗ trợ thành viên vượt qua khĩ khăn.