Cơ chế tài chính hiện hành đối với TCT cũng cịn một số nhược điểm sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý (Trang 31)

2. Đề nghị NN hỗ trợ vốn 31.626 55.949 14.600 44,750 58.269 24

2.3.2.5. Cơ chế tài chính hiện hành đối với TCT cũng cịn một số nhược điểm sau:

- Sự phân định giữa đại diện chủ sở hữu và người điều hành về vốn chưa rõ ràng , như trong quy chế tài chính quy định Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc đều là người nhận vốn Nhà nước giao, cùng cĩ chức năng kiểm tra, giám sát vốn đầu tư vào Doanh nghiệp khác.

- Quan hệ tài chính giữa TCT và Nhà nước cịn những bất cập, chưa tạo được tính tự chủ thực sự cho doanh nghiệp. Nhà nước vẫn cịn can thiệp quá sâu vào hoạt động của TCT, chưa tạo ra cơ chế huy động vốn tự chủ, linh hoạt . - Quan hệ tài chính giữa TCT và các đơn vị thành viên chưa rõ ràng; cơng tác

quản lý tài chính của các đơn vị thành viên chưa được quan tâm đúng mức; tính chủ động trong cơng tác điều hành và quản lý ở các đơn vị thành viên cịn hạn chế.

- Việc thành lập một số TCT cịn mang tính lồng ghép các doanh nghiệp yếu kém vào TCT, quan hệ giữa TCT và các đơn vị thành viên chưa thực sự liên kết với nhau thơng qua mối quan hệ kinh tế, việc quản lý cịn mang nặng phương thức hành chính, do đĩ chưa phát huy được vai trị và tác dụng của TCT trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh trong tồn TCT.

- Việc TCT giao vốn cho các đơn vị thành viên chỉ là danh nghĩa vì thực chất chỉ là việc giao lại chính số vốn mà đơn vị thành viên đang quản lý và sử dụng

- Một số TCT chưa thực hiện được việc điều hịa vốn giữa các đơn vị thành viên cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh và tập trung vốn để đầu tư các dự án phát triển chiến lược của TCT là do các nguyên nhân sau :

• Khi thực hiện việc điều phối vốn giữa các đơn vị thành viên, TCT cần cĩ

chiến lược kinh doanh cụ thể và cĩ phương án sắp xếp, bố trí lại hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên một cách hợp lý nhưng một số TCT chưa làm được điều này.

• Đa số các đơn vị thành viên đều hoạt động trong tình trạng thiếu vốn. Do đĩ, việc điều vốn của các đơn vị này rất khĩ khăn và hầu như khơng thể thực hiện được.

• Cơ cấu vốn của các đơn vị thành viên hiện nay chưa hợp lý.

• Đa số các TCT chưa cĩ cơng ty tài chính để thực hiện tốt việc điều phối

vốn nhàn rỗi tạm thời của các đơn vị thành viên .

- Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa cơng khai rõ ràng, số liệu

kế tốn chưa được phản ánh trung thực và hợp lý, do đĩ chưa nhận xét, đánh giá khái quát được tình hình tài chính trong tồn Tổng cơng ty, từ đĩ chưa cĩ số liệu để tiến hành phân tích tài chính và ra các quyết định kinh tế. Cũng vì do thiếu thơng tin, nên ban lãnh đạo TCT rất khĩ khăn trong việc phát hiện ra tình trạng hoạt động yếu kém của doanh nghiệp mà mình quản lý, nhưng một số TCT chưa làm được việc này.

- Các quy định về quản lý tài chính đối với các DNNN bị hạn chế trong những mâu thuẫn giữa quyền lợi người cĩ vốn và người được giao quản lý vốn. Nếu giao nhiều quyền chủ động cho doanh nghiệp thì việc bảo tồn vốn sẽ gặp nhiều rủi ro, ngược lại nếu TCT đặt ra những quy định ràng buộc chặt chẽ sẽ làm hạn chế quyền chủ động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)