Sông Luộc : rộng chừng 2 trượng, chảy xuống phần sông tổng Kiên Trung.

Một phần của tài liệu Nam định địa dư chí (Trang 46)

Trung.

Trung. Quần Phương Hạ.

3 - Sông Đáy : rộng chừng 3 trượng, chảy qua xã Phương Đê, thônQuần Phương Thượng. Quần Phương Thượng.

4 - Sông Tháp.

5 - Sông Gạo : Hai sông này rộng chừng 2 trượng, thuộc địa phận xãNinh Cường huyện Trực Ninh chia chảy vào phần sông tổng Ninh Mỹ. Ninh Cường huyện Trực Ninh chia chảy vào phần sông tổng Ninh Mỹ.

6 - Sông Cau : rộng chừng hơn 2 trượng, chia phái chảy vào phầnsông tổng Ninh Nhất. sông tổng Ninh Nhất.

- Cửa bể Nhạc Môn: bắt nguồn từ sông Nhị Hà, chảy qua chỗ ngã basông thuộc huyện Giao Thuỷ giáp huyện Trực Ninh, chảy vào Nhạc hải, cho sông thuộc huyện Giao Thuỷ giáp huyện Trực Ninh, chảy vào Nhạc hải, cho nên gọi là cửa Nhạc.

- Cửa bể Lâu Môn : phía đông giáp trang Quất Lâm huyện GiaoThuỷ, phía tây giáp xã Hà Lạn, rộng hơn 30 trượng, bắt nguồn từ sông Ngô Thuỷ, phía tây giáp xã Hà Lạn, rộng hơn 30 trượng, bắt nguồn từ sông Ngô Đồng huyện Giao Thuỷ chia dòng ra chảy xuống bể.

- Cửa bể Lê Môn : thuộc địa phận tổng Ninh Mỹ, phía đông giáp cồnNam, phía tây liền cửa Nhạc, ở giữa lại nổi lên ba đoạn cồn cát xám, cây cỏ Nam, phía tây liền cửa Nhạc, ở giữa lại nổi lên ba đoạn cồn cát xám, cây cỏ dầy đặc, chim biển về đậu rất nhiều.

- Bãi Rồng ở Bích Hải : những chỗ cát già ở cửa Lê hình giống nhưcon rồng đương đi, nên gọi là bãi Rồng. Người xưa có câu thơ : con rồng đương đi, nên gọi là bãi Rồng. Người xưa có câu thơ :

"Tạp thảo dĩ nhiêm tài đắc vụ

Phù sa tương giác thượng tiềm uyên".

(Cây cỏ xen lẫn đá có rêu vừa mới được mưa, Cát bồi toan mọc sừng còn chìm dưới vực).

Cầu chợ :

Cầu mái ở Quần Phương Thượng dài chừng 3 trượng. Cầu đá hạng lớn có 4 cái, mỗi cái chừng 3 trượng (Quần Phương Thượng 1 cái, Quần Phương Trung 1 cái, Quần Phương Hạ 2 cái). Cầu hạng nhỏ 10 cái.

Một phần của tài liệu Nam định địa dư chí (Trang 46)