Mục tiêu, nhiệm vụ định hướng phát triển của công ty

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TIẾN THỊNH (Trang 65)

3.1.1.5.1. Mục tiêu

Duy trì và phát triển cơ sở vât chất, kỹ thuật từng bước hiện đại hóa trang thiết bị.

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Khai thác, tận dụng triệt để trang thiết bị và nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất để phục vụ tốt nhất cho quá trình kinh doanh của công ty. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh lâu dài, giữ uy tín với KH. Việc tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn phải tiến hành song song.

Tạo điều kiện cho nhân viên đang làm việc tại công ty có cơ hội phát triển bản thân và nâng cao năng lực quản lý.

Tập thể cán bộ, CNV làm việc năng động nhiệt tình không ngừng sang tạo nỗ lực xây dựng và phát triển công ty.

3.1.1.5.2. Nhiệm vụ:

Các kế hoạch và mục tiêu của công ty vạch ra đảm bảo hoàn thành đúng thời gian và đạt hiệu quả cao.

Luôn tuân thủ nghiêm chỉnh các chính sách kinh tế và pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với đất nước. Giữ vững định hướng của đảng và nhà nước về mặt đường lối, tuân thủ luật pháp kinh doanh, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao

Chương 3: Thực trạng kế toán NVL

GVHD: Th.S Võ Thị Minh

động, trung thành tuyệt đối với quyền lợi tập thể.

Luôn cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vạt chất lẫn tinh thần, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, CNV bằng những biện pháp cao nhất để phát huy năng lực sáng tạo tối đa của những tài năng trong đơn vị.

Đảm bảo vệ sinh môi trường, giữ gìn an ninh trính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo mối quan hệ tốt đối với chính quyền và nhân dân địa phương nơi đơn vị kinh doanh.

3.1.1.5.3. Định hướng phát triển:

Dựa trên những dự báo về tiềm năng phát triển của nền kinh tế nói chung và nghành xây dựng nói riêng trong những năm tới, định hướng phát triển nghành xây dựng cùng với đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và vị thế của mình, công ty CP TNHH xây dựng Tiến Thịnh đã xây dựng phương hướng, nhiệm vụ cụ thể trong năm tới là xây dựng và phát triển công ty trở thành doanh nghiệp xây lắp hàng đầu việt nam, làm chủ được các công nghệ xây dựng tiên tiến, kỹ thuật phức tạp, song song với duy trì chiến lược đầu tư đa dạng hàng hóa sản phẩm.

Tích cực đổi mới, tăng cường đoàn kết xây dựng đội ngũ cán bộ CNV có tri thức vững tay nghề, có đời sống vật chất ổn định và đời sống tinh thần phong phú.

3.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Xây Dựng Tiến Thịnh Thịnh

3.1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh

Xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật Thi công xây lắp đường dây tải điện và trạm biến thế

Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng

Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành khai thác kinh doanh điện của các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ

Đầu tư kinh doanh phát triển nhà

Bảng 3.2: Tình hình lao động trong công ty

Yếu tố Số lượng

- Đaị học và trên đại học 45 - Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 38

- Công nhân kỹ thuật 80

Phân loại theo thời hạn hợp đồng

- Không xác định 40

- Có thời hạn 42

3.1.2.2. Nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng với các công trình xây lắp dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện nên sản phẩm sản xuất của công ty là những công trình lớn, có giá trị đầu tư cao, thời gian thi công cũng như thanh toán kéo dài, do vậy thị trường tiêu thụ cũng phụ thuộc lớn vào địa chất, thời tiết và cơ chế chính sách đầu tư của các cấp có thẩm quyền quyết định cũng như tại địa phương.

Địa bàn kinh doanh của công ty khá rộng, thị trường xây lắp ở khắp tỉnh thanh hóa và nằm rải rác ở các tỉnh khác có dự án lớn như công trình thủy điên Cửa Đạt, thủy lợi Thạch Thành,…….

Chính từ đặc điểm đó, Công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh xác định mở rộng thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhiêm vụ hàng đầu trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.

3.1.2.3. Danh mục máy móc và thiết bị

Công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Vì vậy đòi hỏi phải trang bị máy móc, thiết bị hiện đại và có trình độ công nghệ cao. Với những máy móc thiết bị hiện đại công ty đẵ và đang thi công những công trình lớn và khó khăn trên mọi miền tổ quốc. Trong các năm vừa qua công ty cũng không ngừng đổi mới trang thiết bị nhằm trang bị cho mình những điều kiện tốt nhất để tham gia thi công các công trình đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, đến nay công ty đang sỡ hữu những thiết bị hiện đại ví dụ như:

Bảng 3.3: Bảng kê tài sản, máy móc trang thiết bị

STT Tài sản STT Tài sản

Máy móc thiết bị Máy hút chân không

Chương 3: Thực trạng kế toán NVL

GVHD: Th.S Võ Thị Minh

STT Tài sản STT Tài sản

1 Cần cẩu tháp SCJC QTZ 5015D Băng tải cao su

2 Máy trộn bê tông Tời cử lò

3 Máy xúc đào bánh lốp KOMTSU Thiết bị PCCC

4 Máy lu bánh sắt Trạm biến áp

5 Máy xúc CATERPILAR E300-1kg Kích thủy lực 6 Máy ủi Komatsu D80A-12 Ray hồi lu xe phà 7 Máy trộn bê tông động cơ mổ Máy nghiền than

8 Máy đầm MIKASA Cột chống đơn

9 Giàn giáo Máy trắc địa

10 Giàn giáo thép Cầu cẩu tháp

11 Máy trộn bê tông Cần trục tháp

12 Máy vận thăng lồng VPV 200/200 Lò nung hầm sấy

13 Máy sàng cát sỏi Xe goong

14 Máy trộn bê tong 350 lít Máy mài quả cám

15 Máy nén khí Máy cắt gạch

16 Máy đầm cóc Nhào đùn ép chân không

17 Máy cắt sắt Máy cấp liệu thùng

18 Máy phát điện Máy cán thô+ mịn

19 Máy kinh vĩ Máy toàn đạc điện tử

20 Máy bơm Máy lu rĩnh

21 Máy photo copy Hệ thống quạt gió

22 Giáo chống tổ họp Phương tiện vận tải, truyền dẫn

23 Giáo xây 1,53m Các Loại xe ô tô: FORD, KIA…

24 Cột chống đơn Xe máy AN PHA

25 Cốt pha thép các loại Thiết bị dụng cụ quản lý

26 Máy lu rung Máy vi tính 40 bộ

27 Máy thủy bình Các loại TSCĐ khác

28 Máy vận thăng 1 trục Máy chiếu đứng

29 Máy toàn đạc Máy điều hòa

30 Máy đào bánh xích Máy phát điện

- Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành khai thác kinh doanh điện của các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ

- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban bộ phận

cao nhất để giải quyết công việc phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực chính trị-xă hội.

Cơ cấu tổ chức của công ty được khái quát qua sơ đồ sau:

Chương 3: Thực trạng kế toán NVL

GVHD: Th.S Võ Thị Minh

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh

3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty

Giám đốc: chịu trách nhiệm quản lý về sự phát triển của công ty, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ theo quy định điều lệ của công ty. Giám đốc là người đại diện hợp pháp trước pháp luật và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Các phòng ban:

+ Phòng tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ bố trí, tuyển dụng lao động theo dõi, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty để phù hợp với trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và nhu cầu sản xuất kinh doanh. Triển khai, hướng dẫn thực hiện các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về công tác tổ chức lao động đến người lao động. Đồng thời quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ…

+ Phòng tài chính – Kế toán: Có chức năng tập hợp các thông tin kinh tế quản lý và tham mưu cho giám đốc về toàn bộ công tác tài chính của công ty. Lập kế hoạch tài chính, tổ chưc chỉ đạo, thực hiện công tác hạch toán kế toán, quản lý thu hồi vốn, huy động vốn, tập hợp các khoản chi phí sản xuất, xác định kết quả kinh doanh của công ty theo niên độ quý, năm. Đồng thời theo dõi các khoản nộp ngân sách nhà nước

Giám đốc P. Tổ chức hành chính P.Tài chính Kế hoạch P.Tài chính Kế toán P.Quản lý Kỹ thuật

định khối lượng hoàn thành công trình, bàn giao công trình và thanh lý các hợp đồng kinh tế đó khi hết hiệu lực hợp đồng. Dồng thời chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật, xây dựng quy trình sản xuất, tiến độ thi công công trình, chất lượng công trình.

+ Phòng quản lí vật tư: Triển khai nhiệm vụ đầu tư, xây dựng các dự án thuộc dự án đầu tư,cùng với ban giám đốc và các phòng ban chức năng điều hành thi công trong nội bộ công ty một cách thống nhất với các xí nghiệp, đội trực thuộc trên cơ sổ các hợp đồng xây dựng

3.1.3.3 Cơ cấu phòng kế toán

Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Xây Dựng Tiến Thịnh Chú thích:

Quan hệ trực tuyến

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, quan hệ với các ngân hàng, các cơ quan và nhà nước có liên quan. Chịu trách nhiệm trước ban quản lý công ty và nhà nước về mọi mặt hoạt động của công tác tài chính kế toán.

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ chi trả các khoản tiền mặt của công ty và ghi chép vào sổ quỹ

Sinh viên: Luyện Thị Ngân – MSSV: 11012903 – Lớp: DHKT7ATH 52

Kế toán trưởng Kế toán Tiền lương Kế Toán Vật Tư TSCD XDCB Kế Toán Ngân hàng Kế Toán Công Nợ Kế Toán Giá Thành Doanh thu Kế Toán Các Khoản Nộp Ngân sách Kế Toán Thanh toán Thủ quỹ

Chương 3: Thực trạng kế toán NVL

GVHD: Th.S Võ Thị Minh

Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCD: kiểm tra tính lương, sản phẩm, lượng thời gian, lễ tết và các khoản phụ cấp, bảng kê tiền lương, bảng kê bảo hiểm. Xác định được tiền lương phải trả cho người lao động đồng thời số BHXH, BHYT, KPCD cần trích vào chi phí và khấu trừ vào lương của người lao động để nộp cho cơ quan bảo hiểm.

Kế toán ngân hàng: Phản ánh đày đủ ,kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình biến động tiền gửi ngân hàng của công ty.

Kế toán giá thành doanh thu: chịu trách nhiệm tổng hợp đầy đủ các khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.

Kế toán thanh toán: phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác số hiện có và tình hình biến động tiền mặt, theo dõi các khoản phải trả của công ty đối với khách hàng.

Kế toán vật tư, tài sản cố định: Chịu trách nhiệm theo dõi, phản ánh kịp thời giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, TSCĐ hiện có và tình hình tăng giảm, tính đúng, tính đủ số khấu hao TSCĐ, số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.

3.1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Xây Dựng Tiến Thịnh

3.1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

: Ghi hằng ngày hoặc định kỳ : Ghi cuối kỳ

: Đối chiếu, kiểm tra

3.1.4.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá thực tế

Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho: Bình quân gia quyền Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

3.1.4.3. Một số chế độ kế toán khác áp dụng trong công ty

- Phương pháp nộp thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.

Sinh viên: Luyện Thị Ngân – MSSV: 11012903 – Lớp: DHKT7ATH 54

Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng

Bảng cân đối số phát sinh

Chương 3: Thực trạng kế toán NVL

GVHD: Th.S Võ Thị Minh

- Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng. - Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm - Phương pháp tính giá thành: Theo phương pháp giản đơn

- Đơn vị tiền tệ áp dụng trong công ty là VNĐ

3.1.4.4. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:

Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn, bổ sung chế độ kế toán của Bộ tài chính

3.2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Xây Dựng Tiến Thịnh

3.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu và tình hình cung cấp nguyên vật liệu tại Công ty.

3.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu.

Công ty TNHH Xây Dựng Tiến Thịnh là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: Xây dựng các công trình dân dụng, đường giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt... nên vật liệu được sử dụng lớn (khoảng 75 – 80%) trong tổng chi phí xây dựng công trình.

NVL chỉ được tham gia vào một chu trình sản xuất nhất định và khi tham gia vào chu trình sản xuất dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tại ra hình thái vật chất của sản phẩm.

NVL sử dụng trong Công ty là các loại vật liệu xây dựng nên chúng rất đa dạng về chủng loại và có tính chất lý hóa khác nhau. Vì vậy, việc quản lý và bảo quản chúng gặp rất nhiều khó khăn.

NVL của Công ty bao gồm nhiều loại như: Xi măng, sắt, thép, đá, cát, sỏi, gạch, nhựa đường và nhiều loại khác như: Xăng, dầu và các hóa chất...

3.2.1.2. Tình hình cung cấp NVL tại Công ty.

Nguồn cung cấp NVL của Công ty nhập kho chủ yếu do mua ngoài từ các đơn vị có quan hệ mua bán lâu dài, có uy tín với Công ty trong nước và nhập khẩu. Còn một số phụ tùng thay thế thì doanh nghiệp cử cán bộ vật tư đi mua ngoài thị trường. Các loại vật tư sau khi đã kiểm nhận, công ty thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ lại.

dựng kiến trúc,có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, giá trị lớn. Hoạt động sản xuất mang tính chất lưu động và được tiến hành ngoài trời.Vì vậy công tác phân loại phải được tiến hành một cách khoa học và hợp lý.

Có nhiều cách phân loại vật liệu, hiện nay chủ yếu là phân loại vật liệu theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất. Vật liệu được chia ra thành các loại như sau:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TIẾN THỊNH (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w