Nhiễm đất do sử dụng phân hoá học, phân tươi: &

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 101)

- Chăn thả quá mức &

3. nhiễm đất do sử dụng phân hoá học, phân tươi: &

Các loại phân hoá học thuộc nhóm chua sinh lý (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super phôtphat còn tồn dư axit) nếu bón liên tục mà không có biện pháp trung hoà sẽ làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng (như: Al3+, Fe3+, Mn2+...) làm giảm hoạt tính sinh học của đất (Bảng 26). Bón nhiều phân đạm vào thời kỳ muộn cho rau quả, cũng làm tăng đáng kể hàm lượng NO3- trong sản phẩm.&

Yếu tố& Tác động&

Độc nhôm& Độc nhôm giảm khi pH tăng&

P2O5 dễ tiêu& P2O5 dễ tiêu lớn nhất từ pH 5,5 - 7,0&

Tính linh động của các nguyên tố vi lượng& Tất cả những nguyên tố vi lượng, ngoại trừ Mo đều linh động mạnh từ pH 5,5 - 6,0. Trong khi đó tính độc hại của Mn và Fe lại giảm trong khoảng pH này&

Khả năng trao đổi cation&

Khả năng trao đổi cation tăng cùng với tăng pH trong các loại đất có mức độ phong hoá cao. Điều đó có nghĩa là đất có khả năng thu giữa Ca, Mg, K nhiều hơn, khỏi bị rửa trôi.&

Khoáng hoá nitơ (giải phóng Nitơ từ chất hữu cơ

sang dạng dễ tiêu đối với thực vật)& Các sinh vật đất cần để khoáng hoá nitơ tốt nhất khi pH đất từ 5,5 - 6,5.&

Cố định nitơ (chuyển đổi nitơ từ khí quyển thành

dạng mà thực vật có thể hút thu được)& Sự hình thành nốt sần và chức năng của chúng yếu tại pH <5,0&

Bệnh tật& Một số bệnh có thể kiểm soát bằng khống chế pH đất. (Bệnh sần sùi ở khoai tây giảm khi pH đất tăng)&

Hoà tan đá phốt phát& pH phải <5,5 để đá phốt phát hoà tan và giải phóng P cho thực vật hút thu.& Bảng 26. Các tác động chính của pH trong đất&

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)