Tác động tương hỗ giữa các phần của pha rắn &

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 36)

!Sự tác động tương hỗ giữa các cấu tử khác nhau của pha rắn đất, ảnh hưởng mạnh đến hoạt tính bề mặt. Bề mặt pha rắn đất là một hỗn thể, nó được đặc trưng bởi nhiều cấu tử như các chất humic, sét, oxit kim loại, CaCO3 và các khoáng khác. Trong một số trường hợp, tới 90% chất hữu cơ đất. Các oxit kim loại thường bao phủ bên ngoài các khoáng sét. Điện tích của các hydroxioxit nhôm ở dạng cation phụ thuộc vào pH cũng có thể bao phủ bề mặt sét, do đó làm giảm khả năng của các khoáng sét đối với khả năng trao đổi cation của đất. Hiện tượng này càng quan trọng hơn trong những đất chua. Khi pH tăng các polyme,

hydroxit nhôm mất điện tích âm và ảnh hưởng của chúng đối với khả năng trao đổi cation (CEC) bị giảm. Sự bao phủ bề mặt sét bởi chất hữu cơ và các liên kết oxit khoáng hoặc thay thế những cation trao đổi thường tăng cường những chuyển hoá bề mặt.&

Sự tác động tương hỗ giữa các cấu tử pha rắn đất thường xảy ra mạnh giữa các khoáng sét và chất hữu cơ. Chúng tư

ơng tác với nhau thông qua nhiều cơ chế được thể hiện ở bảng 8. &

Cơ chế Các nhóm chức hữu cơ tham gia

Trao đổi cation Amin, vòng NH, dị vòng N Proton hoá (hoá điện tử dư

ơng)

Amin, dị vòng N, cacbonyl, cacboxyl hoá

Trao đổi anion Cacboxyl hoá

Cầu nối nước Amino, cacboxyl hoá, cacbonyl, OH của rượu

Cầu nối cation Cacboxyl hoá, amin, cacbonyl, OH của rượu

Trao đổi phối tử Cacboxyl

Liên kết hydro Amin, cacbonyl, cacboxyl, phenylhydroxyl Bảng 8. Cơ chế hấp phụ của hợp chất hữu cơ trong dung dịch đất.&

Các cơ chế hấp phụ sẽ hoạt động khi chất hữu cơ hoà tan phản ứng với bề mặt sét. Theng (1984) nhấn mạnh rằng, số lượng chất hữu cơ hoà tan được hấp phụ có

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)