Mất tính năng sản xuất của đất; Hủy hoại hoặc gây hư hại cây trồng; Sự hình thành các đụn cát, chiếm mất diện tích; Ô nhiễm không khí và Gây nên sự thay đổi khí hậu &

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 79)

mất diện tích; Ô nhiễm không khí và Gây nên sự thay đổi khí hậu &

Những tác động trong vùng và ngoài vùng (tại chỗ và ngoại vi) và những hậu quả được minh họa ở bảng 21. &

Vị trí Các tác động Hậu quả môi trường Hậu quả KT - XH

Tại chỗ

1. Mất chất dinh dưỡng ở lớp đất mặt và chất hữu cơ đất mặt và chất hữu cơ đất

Giảm năng suất và mất

ĐDSH"

Tăng rủi ro sản xuất. Mất những

thực vật làm thuốc và giảm nguồn thu nhập của người dân "

2. Mất lâu dài độ phì nhiêu

Mất đất canh tác; tăng suất

cây trồng giảm, tăng áp

lực lên phần đất còn lại"

Gia tăng sự mất an ninh lương

thực "

3. Chôn vùi các giống cây con và cát bị thổi mất cát bị thổi mất

Giảm năng suất cây trồng

hoặc hư hại cây trồng"

Gia tăng sự mất an ninh lương

thực; tăng sức lao động do

phải gieo trồng lại"

4. Sự xâm lấn cát

Làm mất đất và băng cây chắn gió, chôn vùi hạ tầng cơ sở (đường sá, đư ờng sắt, kênh đào)

Gia tăng sức lao động"

5. Tạo phần cứng rắn ở bề mặt đất đất

Tăng rửa trôi mất nước mất

mùa màng Gia tăng sức lao động"

Ngoại vi Tai biến do phát thải bụi

Ô nhiễm không khí, các vấn đề về bệnh hô hấp. Suy giảm tầm nhìn, thay đổi khí hậu

Những vấn đề khí hậu liên quan

khác "

Mất tính năng sản xuất của đất: &

!Tác động rõ nhất của xói mòn gió là sự mất lớp đất mặt giàu chất dinh dưỡng

khoáng, nếu không phòng chống kịp thời sẽ gây mất độ phì đất và sức sản xuất

lâu dài qua sự mất các chất dinh dưỡng và chất hữu cơ. Trên các đất trống, sự

mất đất có thể trên 60-70 tấn/ha/năm. Năm 1997 Sterk và Stein ghi nhận sự mất đất tới 45,9 tấn/ha chỉ trong 4 trận bão cát. Bên cạnh đó nhiều tính toán đã được đất tới 45,9 tấn/ha chỉ trong 4 trận bão cát. Bên cạnh đó nhiều tính toán đã được

tiến hành cho thấy tối thiểu có 55 tấn đất bị mất/ha trong các trận mưa của 1995

và 24 tấn/ha trong năm 1996. Những mất mát về dinh dưỡng này tương ứng với

lượng hút thu dinh dưỡng của cây kê để hình thành 600 kg hạt/ha.&

!Những số liệu trên là những minh chứng sống động về mất đất từ cánh đồng

trống bị xói mòn gió. Tuy nhiên trong thực tiễn, người nông dân có thể để lại trên cánh đồng một phần phụ phẩm cây trồng từ 0,3 - 0,5 tấn/ha ở thời điểm đầu mùa cánh đồng một phần phụ phẩm cây trồng từ 0,3 - 0,5 tấn/ha ở thời điểm đầu mùa

mưa. Lượng phụ phẩm tuy thấp nhưng cũng có ảnh hưởng đến xói mòn gió, đặc

biệt khi tốc độ gió cao. Nếu lượng phụ phẩm tăng lên đến 1,5 - 2tấn/ha sẽ có

hiệu quả thực sự để kiểm soát xói mòn gió. Tuy nhiên, sự tranh chấp giữa việc

nuôi gia súc, củi đun và xây dựng nhà cửa đã làm giảm hiệu quả này. Mặc dù

vậy, nhiều nước vùng sa mạc đã áp dụng các biện pháp cải tạo đất và chống

Sự lấn chiếm cát trong các làng mạc và đồng ruộng do thịnh hành gió Tây. Một số trang trại trù phú dọc theo bờ sông đã dần bị chôn vùi bởi cát bay; làm hư hại mùa trang trại trù phú dọc theo bờ sông đã dần bị chôn vùi bởi cát bay; làm hư hại mùa

màng và máy móc. Những giếng đào, kênh mương đều bị lấp đầy và nhà cửa bị chôn vùi. Kế sinh nhai hạn chế và đối với dân chúng bắt buộc phải di cư. Các yếu tố được vùi. Kế sinh nhai hạn chế và đối với dân chúng bắt buộc phải di cư. Các yếu tố được nhấn mạnh bao gồm, sự giảm sút lớp phủ thực vật do chặt cây, chăn thả quá mức và áp lực dân số đến đất đai.&

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 79)