- Xu thế tiêu chuẩn hoá và chuyên canh hoá, tập trung vào một số giống cây, con mới đồng nhất về di truyền trong nông nghiệp, dẫn đến sự thay thế dần và biến mất những giống loài truyền thống
nitroso (là hợp chất gây ung thư) có công thức &
R R1
N - H + NO2 - + H+ N - N = O + H2O
R R2
Vì tính chất nguy hiểm của NO3- đối với sức khoẻ nên cộng đồng Châu Âu quy
định mức chuẩn cho nước uống là 11,3 g N/m3 (tương đương với 50g NO3-/m3), giá trị tối ưu là không quá 5,6 g N/m3 (tương đương với 2,5g NO3-/m3) & m3), giá trị tối ưu là không quá 5,6 g N/m3 (tương đương với 2,5g NO3-/m3) &
c. Phú dưỡng và sự suy giảm chất lượng các nguồn nước:&
Phú dưỡng là sự gia tăng hàm lượng nitơ và photpho trong lượng nước nhập vào các thuỷ vực, gây sự tăng trưởng của các loại thực vật bậc thấp (rong, tảo,...). Nó tạo ra những biến đổi lớn trong HST nước, làm giảm ôxi trong nước. Do đó làm chất lượng nước bị suy giảm và ô nhiễm.&
Cơ sở sinh hoá của hiện tượng phú dưỡng là phản ứng quang hoá (photosyntesis). Đây là phản ứng phức tạp xảy ra theo nhiều bước: Trước hết, các chất diệp lục (chlorophyl) và các sắc tố (pigment) trong cây xanh hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên các chất hữu cơ từ H2O và CO2. Tiếp theo quá trình biến đổi sinh hoá, tổng hợp nên các tế bào. Ta có thể mô tả quá trình quang hoá như sau:&
H+&
e -&
ánh sáng&
Chlorophyll&
H2O O2&
Biến đổi năng lượng &
{CH2O} &
1/6 glucoza
Biến đổi chất&
CO2&
Phản ứng quang hoá có thể chia thành 2 bước:&
- Quang năng được chuyển thành hoá năng (biến đổi năng lượng) để thực hiện các phản ứng hoá học.&
- Cacbon vô cơ chuyển hoá thành cacbon hữu cơ (biến đổi chất) và dạng đầu tiên được hình thành là glucoza, sau đó chuyển thành phân tử của tế bào. Thành phần chủ yếu của rong, tảo và cây xanh là các nguyên tố C, H, O. Thông thường lượng C, H và O trong cây xanh và rong tảo chiếm 98% khối lượng tươi mà nguồn cung cấp các nguyên tố này chủ yếu từ khí cacbonic và nư