- Ngó& - Tôm& 42,23& 102,68& 1,87& 14,86& 44,80& 19,37& -& 2,95& 0,34& 19,10& 27,83& 11,84&
TT& Địa điểm lấy mẫu& DDT& Lindane& M.parathion& Monitor& 1& Yên Sở - Thanh Trì& 0,002& 0& 0& 0& 2& Vĩnh Quỳnh - Thanh Trì& 0& 0,001& 0& 0& 3& Thanh Liệt - Thanh Trì& 0,001& 0,001& 0& 0& 4& Mỹ Đình - Từ Liêm& 0& 0,007& 0& 0& 5& Minh Khai - Từ Liêm& 0& 0,003& 0& 0& 6& Uy Nỗ - Đông Anh& 0,002& 0,005& 0& 0& 7& Bắc Hồng - Đông Anh& 0,002& 0,005& 0& 0& 8& Vĩnh Ngọc - Đông Anh& 0,007& 0,007& 0& 0& 9& Cổ Bi - Gia Lâm& 0& 0,007& 0& 0& 10& Nam Hồng - Đông Anh& 0,4& -& -& 0& 11& Tiên Dương - Đông Anh& 0,1& -& -& 0,005& 12& Đông Xuân - Sóc Sơn& 0& -& -& 0,007&
6. Những nguyên nhân&
- Về nguyên tắc, thuốc BVTV phải được sử dụng đúng, bao gồm: Đối tượng (cây, côn trùng, bệnh nấm...), liều lượng, nồng độ. Đó là 3 yếu tố bắt buộc. Ví dụ: loại Altrzine chủ yếu dùng cho ngô; Simazine nấm...), liều lượng, nồng độ. Đó là 3 yếu tố bắt buộc. Ví dụ: loại Altrzine chủ yếu dùng cho ngô; Simazine dùng cho ngô, cây ăn quả; Diphenamid (nhóm Amid) dùng cho lạc, thuốc lá, rau tươi; Diuron (nhóm urê) dùng cho mía, nho; Propanil dùng cho lúa nước.&
ở nước ta thường sử dụng không đúng chủng loại, không đúng đối tượng, dùng nồng độ cao gây cháy táp lá, thân dẫn đến giảm năng suất. Mặt khác, khi sử dụng xong các bao nilon, chai đựng thuốc vứt tuỳ tiện ra đồng ruộng, thuốc BVTV lại đi vào đất, nước tiêu diệt các sinh vật có ích khác hoặc đi vào các sản phẩm cây trồng, vật nuôi và vào người.&
Theo kết quả thanh tra của Cục BVTV tháng 8 năm 2002 tại gần 9000 cơ sở hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV trong số gần 20.000 cơ sở, có tới 2.500 cơ sở vi phạm. Các vi phạm chủ yếu như:&
!+ Người bán thuốc không có chứng chỉ chuyên môn&
!+ Người bán vẫn lén lút bán một số loại thuốc đã quá hạn sử dụng, thuốc cấm sử dụng, kém phẩm chất
(bảng 54)&
TT& Các vi phạm& Số cửa hàng& Tỷ lê %&
1& Bán thuốc ngoài danh mục& 16& 13,8&
2& Bán thuốc cấm sử dụng& 22& 18,8&
3& Bán thuốc không đúng quy định& 77& 66,3&
4& Bán thuốc ở nơi công cộng& 12& 10,4&
7. Các biện pháp phòng ngừa&
7.1. Để khắc phục tình trạng gây ô nhiễm MT, trong vòng 2 thập niên gần đây, nhiều chú ý tập trung vào việc "quản lý sâu hại tổng hợp - IPM" để kìm giữ sâu hại và bệnh ở mức chấp nhận được. trung vào việc "quản lý sâu hại tổng hợp - IPM" để kìm giữ sâu hại và bệnh ở mức chấp nhận được.
IPM bao gồm việc sử dụng đồng thời thuốc trừ sâu một cách có chọn lọc và dựa trên việc sử dụng những phương pháp sinh học, tính đề kháng di truyền và những thực tiễn quản lý thích hợp. Cụ thể:&