1. Khái niệm&
!Thuốc BVTV là các loại hoá chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp bằng con đường công nghiệp dùng để phòng chống hoặc tiêu diệt những sinh vật gây hại mùa màng trong nông lâm nghiệp hoặc gây bệnh đối với sức khoẻ con người.&
!Căn cứ vào loại sâu hại cần diệt, thuốc BVTV có các tên gọi tương ứng: & ! !- Thuốc trừ sâu ! ! !- Thuốc trừ bệnh&
! !- Thuốc trừ nấm! ! !- Thuốc trừ cỏ& ! !- Thuốc trừ chuột...&
!Hiện nay có có hơn 1000 hợp chất được chế tạo và sử dụng làm thuốc BVTV. Các loại thông thư
ờng nhất là: Thuốc trừ sâu (insecticides); thuốc trừ cỏ (herbicides) và thuốc diệt nấm (fungicides) (bảng 49).&
Các nhóm thuốc trừ dịch hại Những loại thuốc đặc hiệu
1. Thuốc trừ sâu
(- Clo hữu cơ
(- Lân hữu cơ
(- Cacbamat (- DDT, Aldrin, Heptachor (- Parathion, Malathion (- Cacbaryl, Cacbofuran 2. Thuốc trừ cỏ - Phenoxiaxetic (- Toluiđin (- Triazin (- Phenyl urê (- Bipyriđyl (- Glyxin (- 2,4 D; 2,4,5-T (- Trifuralin (- Alrazin, Simazin (- Fenuron (- Diquat, Paraquat (- Glyphosate
Thuốc BVTV có những đặc điểm:&
+ Rất độc đối các cơ thể sinh vật. Chúng thường tác động đến hệ thần kinh làm cho sinh vật uể oải, tê liệt và chết.&
+ Tồn dư lâu dài trong đất, trong nước. Sau đó qua chuỗi thức ăn sẽ xâm nhập vào cơ thể ngư ời gây nhiều tai biến. Như vậy, tác động của thuốc BVTV rất âm thầm, có tính ăn sâu, bào mòn và khi phát bệnh ở người rất khó cứu chữa (hình 29).&
0 1 2 3 4 5 Malathion, Parathion Diazinon Heptachlor, Aldrin Dieldrin DDT Chlordanne Thuốc trừ sâu Năm 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Barban 2,4D 2,4,5-T Trifluralin Fenuzon Atrazine Simazine Picloram Thuốc trừ cỏ Tháng
2. Các dạng thuốc BVTV&
!Thuốc BVTV khi nhà máy sản xuất ra còn chứa phụ chất gọi là thuốc kỹ thuật.
Khi thuốc kỹ thuật đã được khử phụ chất gọi là thuốc tinh khiết, thuốc nguyên
chất hay còn gọi là hoạt chất - là thành phần gây hiệu lực chính đối với sinh vật hại, người ta viết tắt là: a.i. Thuốc BVTV có các dạng sau: & hại, người ta viết tắt là: a.i. Thuốc BVTV có các dạng sau: &
!- Thuốc sữa: còn gọi là thuốc nhũ cầu, viết tắt là EC hay ND. Thuốc ở thể
lỏng, trong suốt, tan trong nước, dễ bắt lửa cháy. Thuốc sữa pha với nước để sử dụng.& dụng.&
!- Thuốc bột thấm nước: còn gọi là bột hoà nước viết tắt là WP, BTN. Thuốc ở dạng bột mịn, pha với nước thành dung dịch lơ lửng để sử dụng.& dạng bột mịn, pha với nước thành dung dịch lơ lửng để sử dụng.&
!- Thuốc phun bột: viết tắt là DP, thường độn với đất sét hoặc bột cao lanh. Thuốc ở dạng bột mịn, không tan trong nước, dùng để phun bột.& Thuốc ở dạng bột mịn, không tan trong nước, dùng để phun bột.&
!- Thuốc dạng hạt: viết tắt là G hoặc H. Thuốc dạng hạt dùng để rắc hoặc phun.& phun.&
!- Các dạng thuốc khác: Thuốc dung dịch, viết tắt là SL hoặc DD và thuốc bột tan trong nước, viết tắt là SP. Thuốc dung dịch và thuốc bột tan trong nước thư tan trong nước, viết tắt là SP. Thuốc dung dịch và thuốc bột tan trong nước thư ờng pha với nước để sử dụng.&
3. Đặc trưng các tác động của thuốc BVTV&
!- Thuốc BVTV tác động đến sinh vật một cách không phân biệt, nghĩa là chúng không chỉ tiêu diệt những sâu bọ, côn trùng có hại, mà đồng thời cũng tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích (thiên địch) như ếch, nhái, rắn, vi sinh vật, tôm, cua, cá... Những sinh vật có ích này thường khống chế và ăn các sâu hại giữ cho HST đồng ruộng luôn được giữ cân bằng.&
!- Nếu dùng nhiều lần một loại thuốc thì côn trùng và sâu hại sẽ tạo ra sức đề kháng, trơ dần với thuốc, làm xuất hiện những loài ký sinh trùng mới, buộc chúng ta phải dùng những loại thuốc đặc hiệu hơn, nồng độ cao hơn, số lần phun nhiều hơn và môi trường càng trở nên ô nhiễm.&
!- Thuốc BVTV thường tồn đọng lâu dài trong đất, trong nước.&
!+ ở trong đất chúng tác động vào khu hệ VSV đất, giun đất và những động vật khác làm hoạt động của chúng giảm, chất hữu cơ không được phân huỷ, đất nghèo dinh dưỡng.&
!+ ở trong nước, thuốc BVTV được tích đọng trước hết trong nước bề mặt ruộng lúa, sông ngòi, hồ ao và sau đó xuống nước ngầm. Chúng tiêu diệt các loài sinh vật ở nước như tôm, cua, cá, rong rêu và tảo.&
!- Khi phun thuốc BVTV, rau, hoa quả, cây trồng và sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi sẽ hấp thụ chúng dẫn đến ngộ độc cho người và gia súc. Kết quả phân tích một số mẫu rau tại huyện Thanh Trì (Hà Nội) và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy:&
!- Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong số 164 mẫu đều có dư lượng thuốc BVTV&
!- Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội 2/3 số mẫu rau muống được lấy có dư lượng thuốc BVTV cấm sử dụng Methamidophos vượt quá dư lượng tối đa cho phép. &
Do tính độc hại đối với con người, nên Tổ chức Y tế Thế giới đã phân chia thành các nhóm độc với những ký
hiệu đặc trưng để mọi người dễ nhận biết (bảng 50). &
Phân nhóm và ký
hiệu&
Biểu tượng nhóm độc&
Độc tính cấp LD50* (mg/kg chuột nhà)&
Qua miệng& Qua da&
Thể rắn& Thể lỏng& Thể rắn& Thể lỏng&
Ia - Rất độc &
(chữ đen nền đỏ)&
Đầu lâu xương chéo
(đen trên nền trắng)&
5& 20& 10& 40&
Ib- Độc (chữ đen nền đỏ)&
Đầu lâu xương chéo
(đen trên nền trắng)&
5 - 50& 20 - 200& 10 - 100& 40 - 400&