Lưu huỳnh: Lưu huỳnh (S) là nguyên tố trung lượng chứa trong thành phần một số axit amin, coenzym A và vitamin.&

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 28)

Hàm lượng lưu huỳnh trong đất thay đổi trong khoảng từ 0,01 - 2%, phụ thuộc vào các loại đất khác nhau &

Đất ít mùn thành phần cơ giới nhẹ có lượng S bé nhất, đất giàu chất hữu cơ như đất than bùn, đất mặn chứa nhiều S nhất.&

Nguồn S trong đất chủ yếu được cung cấp từ khoáng vật, các hợp chất khí chứa S trong khí quyển và lưu huỳnh trong các hợp chất hữu cơ. Hợp chất S ở các dạng muối sunphat, sunphit, các hợp chất hữu cơ. Các hợp chất lưu huỳnh trong đất luôn bị biến đổi từ lưu huỳnh vô cơ thành hữu cơ do VSV và ngược lại. Phản ứng oxy hoá hợp chất S khử xảy ra nhanh khi háo khí:&

S S2O32- S4O62- SO32- SO42-

Thiosunphat Tetrathionat Sunphit Sunphat

Phản ứng oxy hoá pyrit là phổ biến xảy ra ở đất phèn, dẫn đến sự hình thành H2SO4, gây phản ứng

chua cho đất.& Vi khuẩn

FeS2 + H2O + 7O2 FeSO4 + 2H2SO4 Thiobacillus

FeSO4 + O2 + 2H2SO4 2Fe2(SO4)3 + 2H2O

Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh sunphat không bền vững bị khử do vi khuẩn desulfovibrio.&

Na2SO4 + Fe(OH)3 + 9H+ ! ! FeS + 2NaOH + 5H2O&

Sự biến đổi S trong đất liên quan đến khả năng cung cấp S của đất cho cây trồng. Trong thực tế khi bón phân supephotphat, kalisunphat, amon sunphat cũng có nghĩa cung cấp S ở dạng SO42- cho dinh dưỡng cây trồng.&

1.2. Các nguyên tố vi lượng&

!Thực vật đòi hỏi những nguyên tố này ở lượng rất nhỏ và hàm lượng của chúng trong tự nhiên cũng rất nhỏ. Đó là các nguyên tố Mn, Zn, Cu, Co, B, và Mo, chúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đời sống thực vật và động vật. Hàm lượng trung bình của nguyên tố vi lượng trong đất và đá được trình bày ở bảng 3.&

!Trong đá macma bazơ hàm lượng của Co, Zn, Cu lớn hơn trong đá axit. Các nguyên tố Mn, Zn, Cu, Co là những cation có đường kính từ 0,8 - 1,0Ao phần lớn chứa trong mạng lưới tinh thể khoáng.&

!Các nguyên tố vi lượng được giải phóng do quá trình phong hoá, phụ thuộc trước hết vào phản ứng môi trường và điện thế oxy hoá khử (Eh).&

!ở trong đất các nguyên tố vi lượng tồn tại ở dạng vô cơ và hữu cơ. Có ý nghĩa dinh dưỡng khác nhau đối với cây trồng. Dạng hợp chất phức chelát của nhiều nguyên tố vi lượng với chất hữu cơ (đặc biệt là mùn) đư

ợc sử dụng như phân bón. Tầng mặt giàu mùn cũng thường giàu nguyên tố vi lượng hơn tầng sâu vì liên quan đến hoạt động của hệ thống rễ thực vật. & 4 5 6 7 8 9

N 10 10 P N P K Mg và C a B S Mo Fe Mn Al Nấm Vi khuẩn và xạ khuẩn C u và Zn pH đất Độ d ễ tiêu cá c chất v à ho ạ t t í nh VS V VS VV S V

Đặc biệt độ chua đất ảnh hưởng rất lớn tới trạng thái tồn tại của nhiều nguyên tố dinh dưỡng đại lượng (N, P, K, Ca, Mg, S) và vi lượng (Cu, Zn, Mn, Mo, B...) trong dung dịch đất (Hình 12). &

1.3. Các nguyên tố phóng x trong đất&

!Trong đất các nguyên tố phóng xạ, gây nên tính phóng xạ của đất.&

!- Các nguyên tố phóng xạ, đặc biệt những đồng vị của chúng như urani, radi,

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở môi trường đất đại học quốc gia hà nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)