Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 45)

2.1.3.1 Mơi trường nước

- Chất lượng nước mặt:

Kết quả khảo sát thu thập tài liệu nhận thấy: đa số các sơng lớn cĩ hạ lưu bị nhiễm mặn. Khi thuỷ triều lên, trong sơng nước mặn dâng về phía thượng nguồn cách cửa sơng 3-7km.

Kết quả quan trắc tại tỉnh Bình Thuận qua các năm và so sánh với quy chuẩn kỹ thuật (QCKT) cho phép của nước mặt (TCVN 5942-1995) cho thấy:

- pH: dao động từ 7,5-8,1; nằm trong QCKT cho phép nguồn nước mặt loại A. - Hàm lượng dầu mỡ: dao động từ 0,05 – 0,15mg/l, trong QCKT đối với nước mặt loại B song vượt QCKT cho phép nước mặt loại A.

- Hàm lượng hữu cơ: BOD5 dao động từ 20 – 25 mg/l, xấp xỉ QCKT cho phép đối với nguồn nước mặt loại B, trong đĩ hạ lưu sơng Cà Ty cĩ mức nhiễm hữu cơ cao nhất trong các sơng.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS): dao động 70-80mg/l, trong QCKT cho phép đối với nước mặt loại B, vượt QCKT cho phép nước mặt loại A, vào mùa mưa thường cao hơn mùa khơ

- Hàm lượng Amoni (NH4+): dao động 0,15 – 0,3mg/l, trong QCKT cho phép đối với nước mặt loại B, vượt QCKT cho phép nước mặt loại A, vào mùa mưa giá trị này mạnh

- Hàm lượng Nitrat: dao động 0,2 – 0,6mg/l, nằm trong QCKT cho phép nguồn nước mặt loại A

- Hàm lượng các kim loại nặng (As, Hg, Fe) và Xyanua: cịn thấp, nằm trong QCKT cho phép nguồn nước mặt loại A.

- Hàm lượng Oxy hồ tan (DO): dao động 5,2 – 7mg/l; nằm trong QCKT cho phép loại A.

- Vi sinh: khoảng dao động lớn từ 2500 – 15000MPN/100ml, cĩ những thời điểm vượt QCKT cho phép nguồn nước mặt loại B

Kết quả đo đạc, quan trắc dọc theo tuyến đường dây (do Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Mơi trường - VITTEP thực hiện quan trắc tháng 05/2008)

cũng xác nhận lại các thơng tin đã thu thập được. Kết quả đo đạc quan trắc được thể hiện trong Bảng 2.1

Đây là đợt quan trắc đầu tiên nhằm cung cấp số liệu để đánh giá chất lượng nước tại khu vực sẽ xây dựng tuyến đường dây và là cơ sở để xây dựng chương trình quan trắc mơi trường nhằm theo dõi chất lượng nước trong quá trình khi thi cơng và vận hành tuyến đường dây sau này.

Phương pháp, thiết bị lấy mẫu và phân tích theo đúng quy trình quy phạm quan trắc mơi trường của Cục Mơi trường - Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Đơn vị phối hợp thực hiện quan trắc – VITTEP. Bảng 2.1 Mẫu nước mặt đo tại các điểm quan trắc TT Thơng số phân tích Kết quả phân tích pH DO Chất rắn lơ lửng BOD5COD Amoniac (Tính theo N) Nitrat (NO3-) Tổng Fe Dầu, mỡ Tổng Coliform TCVN 5942- 1995 - mg/l MPN/100ml A 6,0 – 8,5 6 20 <4 <10 0,05 10 1 khơng 5.000 B 5,5 – 9,0 2 80 <25 <35 1 15 2 0,3 10.000 1 NM1 6,6 3,2 40 9 21 0,095 1,25 0,85 < 0,01 24000 2 NM2 6,7 4 80 7 16 0,11 1,05 1,1 < 0,01 24000 3 NM3 6,9 3,1 210 8 19 0,088 1,5 0,97 0,05 46000 4 NM4 6,8 3,4 85 7 16 0,063 1,81 0,65 0,02 24000 5 NM5 6,9 3,8 78 8 19 0,092 1,05 1,22 0,03 15000 6 NM6 6,8 3,7 75 9 22 0,205 0,44 0,75 0,18 46000 7 NM7 6,6 4,2 30 8 19 0,084 1,5 0,49 < 0,01 15000 8 NM8 6,7 3,8 17 9 22 0,064 2,1 0,07 0,01 5100 9 NM9 6,8 3,2 55 9 20 0,165 0,88 0,24 0,04 24000 10 NM10 6,9 3 68 13 29 0,24 0,72 1,02 0,02 24000 11 NM11 6,7 3,3 75 10 23 0,106 1,35 1,68 0,03 46000 12 NM12 6,6 5,5 83 12 28 0,21 0,6 2,37 < 0,01 240000 Nguồn: Viện KTNĐ&BVMT Tp HCM, 05/2008

Ghi chú: Vị trí, thời gian của từng điểm quan trắc mẫu nước mặt xem chi tiết trong phụ lục và

Chương 6. Xem Hình 2.1Vị trí các điểm lấy mẫu quan trắc giám sát - Tập phụ lục

Tiến hành lấy mẫu quan trắc tại 12 vị trí dọc theo tuyến đường dây: (xem

Hình 2.1 - phần Phụ lục các hình vẽ). Vị trí các điểm chọn để quan trắc chất lượng nước gần các điểm sẽ thi cơng đào mĩng và dựng cột sau này, gần các khu dân cư,

trung tâm xã, vùng đất canh tác nơng nghiệp, cĩ thểđại diện được nguồn nước của khu vực. Các nguồn nước mặt này được lấy trong hành lang của đường dây dự án (ước tính cách đường dây trong khoảng 0 – 500 m).

Nhn xét:

- Các thơng số pH nằm trong QCKT cho phép nước mặt loại A (TCVN 5942- 1995) và DO nằm trong QCKT nước mặt loại B (TCVN 5942-1995).

- Thơng số SS đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B (TCVN 5942-1995), tuy nhiên mẫu quan trắc tại vị trí sơng Luỹ (cách ga Sơng Lũy huyện Bắc Bình - Bình Thuận khoảng 2,5km) là cao hơn QCKT cho phép nước mặt loại B (TCVN 5942-1995).

- Các thơng số BOD5, COD, Amoniac đạt QCKT cho phép loại B (TCVN 5942-1995).

- Các thơng số Nitrát (NO3-), đạt QCKT cho phép loại A; Các thơng số tổng sắt hầu hết đạt TCKT cho phép của nguồn nước mặt loại A, các vị trí quan trắc số 2, 5, 10, 11 vượt QCKT cho phép loại A và nằm trong QCKT cho phép loại B. Điểm đo cuối cùng thuộc hồ Sơng Mây, tổng sắt vượt quá giá trị cho phép của QCKT nước mặt loại B do thời điểm đo đạc là vào mùa mưa, nước sơng, hồđục, đỏ.

- Mức độ ơ nhiễm do dầu mỡ tại tất các các vị trí quan trắc, cĩ giá trị khơng cao, đạt QCKT cho phép loại B

- Nồng độ Coliform trong nước tại hầu hết các vị trí quan trắc cao hơn QCKT cho phép từ 1,5 đến 24 lần, do phần lớn chịu tác động từ nước thải sinh hoạt của các hộ dân dọc theo các sơng, hồ này. Nước hồ Gia Ui (NM8) cĩ hàm lượng Coliform thấp và đạt tiêu chuẩn quy định.

Kết luận : Kết quả phân tích mẫu nước mặt cho thấy phần lớn nồng độ chất ơ nhiễm trong nước đạt QCKT cho phép của nước mặt loại B, riêng chỉ tiêu coliform vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép, do thời gian quan trắc là mùa mưa, các sơng suối tiếp nhận nhiều nước thải sinh hoạt từ các hộ dân xung quanh. Kết quảđo đạc phù hợp với các số liệu đã thu thập được.

2.1.3.2 Mơi trường khí

Các nguồn phát thải gây ơ nhiễm khơng khí trên địa bàn tỉnh Bình Thuận chủ yếu là từ các hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mơ nhỏ, hoạt động dân sinh và giao thơng cộng đồng.

Kết quả quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh tại các thành phố, thị trấn trong tỉnh và so sánh với các QCKT cho phép về khơng khí xung quanh

- Độồn: dao động từ 58 - 60dBA, trong QCKT cho phép cho khu vực dân cư; tại nhà dân ven trục lộ giao thơng dao động 65 – 70dBA, xấp xỉ QCKT

- Hàm lượng bụi: dao động 0,15 – 0,3mg/m3, trong QCKT cho phép. Tại một số khu vực dân cưở Phan Thiết nằm gần các cơng trình đang xây dựng từ năm 2003 đến 2005 xảy ra tình trạng ơ nhiễm bụi vào mùa khơ.

- Hàm lượng các khí CO , SO2, NO2: nằm trong QCKT cho phép và dao động khơng lớn.

- Hàm lượng H2S: phần lớn tại các khu vực dân cư nằm trong QCKT.

Nhìn chung chất lượng khơng khí xung quanh tại các khu vực đơng dân cư trên địa bàn tỉnh cịn nằm trong QCKT cho phép, tuy vậy cĩ độ ơ nhiễm cục bộ ở một số trục lộ giao thơng, khu dân cưđang xây dựng và một số khu dân cư ven biển cịn xen kẽ các cơ sở thu mua, chế biến hải sản.

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí dọc tuyến đường dây trong đợt khảo sát tháng 05/2008 (cùng chuyến quan trắc mơi trường nước mặt)

Tổng số vị trí quan trắc là 12 vị trí, khoảng cách trung bình giữa các điểm quan trắc là 20km. Vị trí các điểm chọn để quan trắc chất lượng khơng khí gần các điểm sẽ thi cơng đào mĩng và dựng cột sau này, gần các khu dân cư, vùng đất canh tác nơng nghiệp, gần đường giao thơng. Kết quả đo mẫu khơng khí được trình bày trong Bảng 2.2

Bảng 2.2 Kết quả quan trắc khơng khí tại các điểm quan trắc Vị trí lấy mẫu Độồn (dBA) Nồng độ chất ơ nhiễm (mg/m

3) Lmax Lmin LEQA Bụi SO2 NO2

K1 68.5 50.2 53.5 0.23 0.062 0.058 K2 67 49.5 51.2 0.25 0.068 0.072 K3 65.8 48 49.4 0.24 0.054 0.05 K4 75.2 65.2 68.5 0.28 0.064 0.063 K5 80.5 69 71.4 0.33 0.095 0.082 K6 76.7 64.5 66.8 0.29 0.065 0.072 K7 78 70.4 72 0.32 0.068 0.075 K8 55 46.6 48 0.26 0.06 0.053 K9 90.2 70.5 76 0.5 0.185 0.12 K10 80 64.3 66.5 0.28 0.095 0.072 K11 88.6 71.2 74.3 0.43 0.122 0.08 K12 88.4 69.5 73 0.48 0.084 0.075 TCVN 5949-1998 ≤ 75 TCVN 5937 - 2005 0,3 (1gi0,3 ờ) 0,2 Nguồn: Viện KTNĐ&BVMT Tp.HCM, 08/2006 Ghi chú: Vị trí, thời gian của từng điểm quan trắc mẫu khí xem chi tiết trong phụ lục và

Nhận xét về kết quả quan trắc:

- Bụi: Tất cả các mẫu bụi thu được ở trên là bụi giao thơng lấy theo phương pháp cân khối lượng nên cĩ đường kính lớn hơn 5 micromet. nồng độ bụi tại các điểm quan trắc dao động trong khoảng 0,23 – 0,50 mg/m3. Kết quả cho thấy cĩ 7

điểm quan trắc đạt quy chuẩn kỹ thuật TCVN 5937-2005 (trung bình 1 giờ là 0,3 mg/m3) và 5 điểm vượt TCVN 5937-2005. Nguyên nhân chính là do điểm quan trắc cạnh đường giao thơng, cĩ nhiều phương tiện qua lại.

- Khí NO2 và SO2: Tại các vị trí quan trắc dọc hành lang tuyến đường dây qua 2 tỉnh, kết quả cho thấy nồng độ NO2 và SO2 ở tất cả các điểm đều nhỏ hơn TCVN 5937 – 2005, SO2 dao động trong khoảng 0,054 – 0,185 mg/m3; NO2 dao động trong khoảng 0,050 – 0,120 mg/m3. Các điểm đo được chọn đều là những vị trí nằm sát đường giao thơng nên chịu ảnh hưởng của khí thải ra từ động cơ ơtơ, xe máy. Với nồng độ của khí NO2 và SO2 như đã đo được sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến mơi trường xung quanh.

- Tiếng ồn: mức độồn trung bình (LEQA) tại các điểm đo hầu nhưđạt QCKT cho phép về độ ồn (TCVN 5949-1998), dao động trong khoảng 48 – 76dBA. Phần lớn các điểm quan trắc dọc theo tuyến đường dây 500KV Vĩnh Tân – Sơng Mây, thuộc khu vực ít dân cư, khơng chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động giao thơng. Các điểm K5 (Cách UBND xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam khoảng 1km), K7 (Quốc lộ 55, cách ngã ba Tân Minh, xã Tân Phúc, huyện Hàm Tân khoảng 5km), K9 (Tỉnh lộ 760, cách UBND xã Xuân Thành, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai khoảng 1,5km), K11 (Cách UBND xã Sơng Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai khoảng 1km), K12 (Chân cầu Sơng Mây - Sơng Thao, xã Bắc Sơn, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) cĩ độ ồn cao hơn các điểm cịn lại. Nguyên nhân chủ yếu do ồn từ hoạt động giao thơng trên đường. 1/12 điểm (vị trí K9) cĩ độồn cao hơn tiêu chuẩn quy định (TCVN 5949 – 1998:  75dBA). Tại một số thời điểm, mức ồn lớn nhất (Lmax) vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép, nguyên nhân tại các thời điểm đĩ, cĩ xe lớn chạy qua.

Nhận xét chung: Khu vực tuyến đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây (đi qua 2 tỉnh Bình Thuận và Đồng Nai) phần lớn đi qua các khu vực ít dân cư sinh sống, giao thơng thưa thớt, nên vấn đề ơ nhiễm khơng đáng kể, chủ yếu là vấn đề ơ nhiễm bụi. Khu vực tuyến đường dây ở địa phận tỉnh Đồng Nai do đi qua khu vực dân cư nhiều hơn so với khu vực tuyến đường dây ở địa phận tỉnh Bình Thuận nên nồng độ các chất ơ nhiễm tại các điểm quan trắc ở tỉnh Đồng Nai cĩ cao hơn so với các điểm quan trắc ở tỉnh Bình Thuận.

2.1.3.3 Mơi trường sinh thái

Nhìn chung, trong khu vực dự án tuyến đường dây đi qua chủ yếu là đất trồng cây ít giá trị, rừng tạp, đất lâm nghiệp và nơng nghiệp trồng lúa, trồng màu và đất

vườn thổ cư. (Xem thống kê thảm thực vật nằm trong khu vực cĩ tuyến ĐD 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây đi qua trong Phụ lục 2.3 - Phụ lục các bảng biểu).

Đất nơng nghiệp bao gồm lúa, hoa màu, cây ăn quả (như thanh long, nho, xồi, mãng cầu, điều, tiêu, nhãn) và vườn chè. Đất lâm nghiệp trong khu vực dự án gồm cao su, bạch đàn, tràm. Khu vực khảo sát cĩ sinh cảnh và thảm thực vật khơng đa dạng, các thảm thực vật, trảng cỏ, sơng, mương phần lớn bị tác động của con người nên hệđộng vật nơi đây cũng khơng thể hiện tính đa dạng. Trong phạm vi của dự án hầu như khơng cĩ các lồi quý hiếm hay động vật hoang dã.

Xem Hình 2.3 và Hình 2.4, Bản đồ hiện trạng rừng của tỉnh Bình Thuận và

Đồng Nai - Phụ lục các hình vẽ

2.1.3.4 Thiên tai và s c mơi trường

Khu vực dự án nằm ở vùng Nam Trung Bộ, cũng là vùng bị ảnh hưởng bởi lũ quét, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản (xem Bảng 2.3 Thống kê lũ quét của 2 tỉnh Bình Thuận và Đồng Nai). Các lưu vực sơng suối miền núi đều cĩ nguy cơ xảy ra lũ quét khi cĩ mưa lớn hoặc đặc biệt lớn.

Lũ quét đã gây những tác hại về nhiều mặt, trước hết là thiệt hại về người ở cộng đồng người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa nơi hầu như khơng cĩ thơng tin và các biện pháp phịng tránh hiệu quả cùng với những khĩ khăn khi ứng cứu.

Trận lũ quét ở Hàm Tân tỉnh Bình Thuận tháng 7 năm 1999

Trong các ngày từ 22 tháng 7 năm 1999 đến 30 tháng 7 trên địa bàn tồn tỉnh Bình Thuận cĩ mưa to đến rất to, lượng mưa nhiều nơi từ 250mm đến 300mm. Đặc biệt, trên lưu vực sơng Dinh, do cĩ mưa rất lớn trong ngày 29 tháng 7 đã gây ra lũ quét với cường suất lớn. Lũ quét kéo dài từ sáng ngày 29 tháng 7 đến hết ngày 30 tháng 7 trên phạm vi khá rộng từ xã Minh Tân đến Thị trấn La Gi của huyện Hàm Tân, gây ngập úng tồn thị trấn trên 1m, cĩ vùng ngập sâu đến 4m, lũ đã cuốn trơi và nhấn chìm 80 tàu, thuyền đang neo đậu ở khu vực cửa sơng, nhiều người vẫn đang ở trên tàu thuyền bị lũ cuốn trơi. Tình hình thiệt hại: 27 người chết; nhà cửa bị ngập, sập và hư hỏng: 11.101cái, trong đĩ số nhà bị sập và trơi hồn tồn: 1.128cái...

Bảng 2.3 Bảng thống kê lũ quét ở Bình Thuận và Đồng Nai (từ 1975- 2005) Tỉnh Huyện Sơng Thời gian bắt đầu Tổng thiệt hại (triệu đồng) Bình Thuận Tuy Phong 24-10-92 Tánh Linh La ngà 01-07-94 Đức Linh 25-07-94

Bắc Bình 19-05-96 7528,5/2huyện Hàm Thuận Bắc Bắc Bình 15-09-96 3704/Tồn tỉnh Đức Linh Hàm Tân Hàm Thuận Bắc Hàm Thuận Nam Tánh Linh Tuy Phong Tuy Phong TX. Phan Thiết Tánh Linh 26-07-97 Bắc Bình 29-06-98 Bắc Bình La ngà 14-06-99 9700/3huyện Đức Linh La ngà Tánh Linh La ngà Hàm Tân Dinh 29-08-99 Tánh Linh Dinh 18-08-00 Đức Linh Dinh 21-08-00 Tánh Linh 30-08-02 TX. Phan Thiết 17-05-04 Đồng Nai Tân Phú 28/04/1998 Tân Phú 17/08/2002 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1 Sơ bộ về tình hình kinh tế xã hội khu vực dự án

2.2.1.1 Đon tuyến thuc tnh Bình Thun 1. Lĩnh vc Kinh tế:

Dự ước tổng sản phẩm trong tỉnh (kể cả thủy điện) năm 2008 đạt 16.852 tỷ đồng; nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì GDP tăng 17,1% so với năm trước, trong đĩ nhĩm ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 7,8%; nhĩm cơng nghiệp và xây dựng tăng 26,5%; nhĩm dịch vụ tăng 15,8%. Trong 17,1% tăng trưởng chung, nhĩm nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản đĩng gĩp 2,4%; nhĩm cơng nghiệp và xây dựng đĩng gĩp 9,3% và nhĩm dịch vụ đĩng gĩp 5,4%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)