ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 41)

2.1.1.1 Địa hình và địa mo

Tuyến đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây cắt qua nhiều dạng địa hình phức tạp được chia làm 2 khu vực chính:

- Khu vực đồng bằng hẹp ven biển xen kẹp các dải đồi núi sĩt (đoạn từ ĐĐG16). Địa hình tuyến thấp dần cĩ xu hướng thoải dần ra biển, tuyến cắt qua nhiều đường bộ tương đối thuận tiện cho việc đi lại.

- Khu vực đồi núi thấp xen kẹp các dải đồng bằng hẹp (đoạn từ G16ĐC) thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai và một phần của tỉnh bình Thuận. Địa hình bị phân cắt bởi nhiều hệ thống sơng suối khá dày đặc việc đi lại trên tuyến tương đối khĩ khăn. Độ dốc của sườn đồi ở một vài nơi từ 10  20o.

Khu vực tuyến đường dây đi qua cĩ 2 dạng địa mạo chính tương ứng với 2 vùng địa hình nĩi trên, cụ thể:

- Địa mạo dạng tích tụ, bĩc mịn ở khu vực đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt cĩ bề mặt thoải dần ra biển đoạn tuyến (ĐĐG16).

- Địa mạo dạng bĩc mịn diễn ra mạnh ở khu vực đồi núi thấp đoạn tuyến (G16ĐC).

2.1.1.2 Địa cht

- Cấu tạo địa chất: cấu trúc địa chất chung khu vực tuyến đường dây đi qua khá phức tạp, cĩ mặt các thành tạo địa chất tuổi từ Mesozoi đến Kainozoi bao gồm các thành tạo trầm tích bãi bồi, các bậc thềm sơng suối tuổi QI-III, các thành tạo sườn tàn tích, tàn tích trên nền đá trầm tích cát-bột kết, đá macma bazan, Granit – Diorit.

Kết quả phân tích tài liệu lỗ khoan dọc tuyến cho thấy khu vực tuyến đường dây cắt qua bao gồm các thành tạo địa chất sau:

1.Các thành to trm tích Pleistoxen (amQI -III):

Các thành tạo trầm tích Pleistoxen phân bố ở các thung lũng bậc thềm sơng suối, dải đồng bằng hẹp ven biển hoặc ở khu vực đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt. Theo mặt cắt thẳng đứng đến độ sâu 10m cĩ 02 lớp đất đá sau:

Lớp 1(amQI-III): Cát trung, thơ xám trắng, xám vàng, chặt vừa đến chặt. Chiều dày lớp thay đổi từ 2,75,2m.

Lớp 2(amQI -III): Á sét, sét xám nâu, xám vàng dẻo cứng đến cứng. Chiều dày lớp đến độ sâu 10m thay đổi từ 2,56,7m.

2.Các thành to sườn tàn tích, tàn tích trên nn đá Macma

Các thành to trên nn đá bazan (βxl, βpt): phân bố từ G32 G38. Theo mặt cắt thẳng đứng từ trên xuống dưới cĩ 1 lớp đất đá như sau:

- Lớp 3 (eQ): Sét, á sét nâu đỏ, xám vàng trạng thái cứng, chứa 1030% kết vĩn Laterit và dăm cục bazan, cá biệt cĩ nơi chứa từ 50-70% kết vĩn Laterit.

Các thành to sườn tàn tích và tàn tích trên nn đá Granit – Diorit (J3, K2): phân bố nơi đầu và giữa tuyến. Theo mặt cắt thẳng đứng từ trên xuống dưới cĩ 4 lớp đất:

- Lớp 4 (eQ): Sét, á sét xám nâu, xám vàng cứng, nửa cứng, chiều dày từ 3,210m.

- Lớp 5 (eQ): Cát trung, mịn xám trắng, xám vàng chặt, chiều dày 6,810m. - Lớp 6 (IA1): Sét xám xanh, xám đen nửa cứng.

- Lớp 7 (IA2):Đá granit bị phong hĩa trung bình thành dăm cục.

3.Các thành to sườn tàn tích, tàn tích trên nn đá trm tích (J1-2ln):

Các thành tạo sườn tàn tích, tàn tích trên nền đá trầm tích phân bố rộng khắp trong khu vực tuyến đường dây. Theo mặt cắt thẳng đứng từ trên xuống dưới cĩ các lớp đất chính như sau:

- Lớp 8 (eQ): Cát mịn trung, á cát xám trắng, xám vàng chặt vừa đến chặt, chiều dày thay đổi từ 6,810m.

- Lớp 9 (eQ): Sét, á sét xám nâu, xám vàng nửa cứng, chiều dày lớp 2 10m.

- Lớp 10 (IA2): Đá cát kết, bột kết, sét kết phong hĩa trung bình thành dăm mảnh và cục kém cứng chắc đến cứng chắc trung bình.

Tính cht cơ lý ca đất nn

Cơng tác thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đất được thực hiện trong phịng theo quy phạm của ngành, các mẫu nguyên dạng lấy trong các lớp đất được thí nghiệm cắt với các cấp áp lực cấp áp lực P= 0,5; 1; 2 (kG/cm2). Xem giá trị chỉ tiêu cơ lý của đất nền trong Phụ lục 2.1- phần Phụ lục các bảng biểu

Đặc đim địa cht thy văn

Nước ngầm tồn tại trong các lớp đất cát, á cát, á sét cĩ quan hệ thủy lực với nước mặt. Trong thời gian khảo sát tháng 12/2007 trên đoạn tuyến cĩ địa hình đồi

núi thấp (G16ĐC) phần lớn các lỗ khoan khơng gặp nước ngầm. Đoạn tuyến thuộc khu vực đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt (ĐĐG16) một số lỗ khoan gặp nước ngầm ởđộ sâu từ 0,15m.

Các hin tượng địa cht vt lý và động đất

Khu vực tuyến đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây cĩ địa hình phức tạp được chia làm 2 khu vực chính: Khu vực đồi núi thấp và đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt thoải dần ra biển do đĩ các hoạt động địa chất vật lý cũng diễn ra theo mức độ mạnh đến yếu tương ứng với 2 vùng địa hình nĩi trên. Những khu vực sườn đồi dưới lớp đất sườn tàn tích, tàn tích là các lớp đá bị phong hĩa mạnh vỡ vụn độ gắn kết kém, độ thấm nước mạnh dễ gây ra các hiện tượng địa chất vật lý như: trượt, sạt lở, đá lăn, đá đổ, mương xĩi, rãnh xĩi cĩ thể xảy ra trong mùa mưa nhất là trong và sau những đợt mưa lũ kéo dài. Địa chất khu vực khơng cĩ khả năng gây ngập úng.

Theo bản đồ phân vùng động đất của viện vật lý địa cầu xuất bản năm 1997 khu vực tuyến đường dây đi qua cĩ phơng động đất tương ứng với 2 đoạn như sau:

- Đoạn từđiểm đầu đến G7 cĩ phơng động đất cấp 7. - Đoạn từ G7 đến điểm cuối cĩ phơng động đất cấp 6.

Đin tr sut

Do tuyến đi qua nhiều dạng địa hình như sơng, núi... nên số liệu điện trở suất đo được ở các khu vực khác nhau cĩ giá trị phổ biến trong khoảng 1000÷5000.m, một vài điểm nhỏ hơn 1000 .m.

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn

2.1.2.1 Khí tượng

Số liệu về khí tượng trong vùng dự án được lấy từ các số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng trong khu vực do Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ cấp và các tài liệu tham khảo khác.

Đường dây 500kV Vĩnh Tân - Sơng Mây nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ đặc điểm cơ bản là:

- Đoạn tuyến thuộc tỉnh Bình Thuận lượng mưa ít và biến động mạnh hàng năm, mùa mưa ngắn, nhiệt độ cao. Trong năm, các yếu tố khí tượng phân thành 2 mùa: Mùa mưa từ tháng VIII đến tháng XI, mùa khơ từ tháng XII đến tháng VII năm sau. Nền nhiệt độ của vùng cao, cĩ giĩ khá mạnh, nhất là vào mùa khơ. Mùa mưa đến chậm và rất ngắn lệch về cuối mùa hạđầu mùa đơng. Thiên tai chủ yếu là khơ hạn thường xuyên, ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới.

- Đoạn tuyến thuộc tỉnh Đồng Nai, mùa khơ từ tháng XII-IV: Chếđộ thời tiết chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc với nhiệt độ và lượng mưa, ẩm thấp. Từ

tháng II dưới ảnh hưởng của áp thấp cận xích đạo nhiệt độ khơng khí tăng dần. Mùa mưa từ tháng V-XI : Chếđộ thời tiết bị chi phối bởi sự thịnh hành của giĩ mùa Tây Nam. Trong mùa này quan trắc được độẩm khơng khí cao; lượng mưa chiếm tới 80 - 90% tổng lượng mưa năm. Đầu mùa mưa xuất hiện mưa rào nhiệt đới kèm theo dơng sét.

- Giĩ: Tốc độ trung bình tại Phan Thiết 4,9m/s, tại Biên Hịa 2,9m/s. Hướng giĩ chủđạo là Đơng Bắc, Đơng từ tháng XI – IV và Tây, Tây Nam từ tháng V - X.

- Nhiệt độ khơng khí: Trong khu vực dự án nhiệt độ trung bình 26,6oC (tại Phan Thiết) ÷ 27oC(tại Biên Hịa). Nhiệt độ cao nhất là 37,6oC (tại Phan Thiết) ÷ 40oC(tại Biên Hịa)và thấp nhất là 12,4oC (tại Phan Thiết) ÷ 13,8 oC(tại Biên Hịa)

- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm trung bình hằng năm 80,7 85,9 (%), độ ẩm thấp nhất trong năm 14-15%;

- Mưa: Lượng mưa trung bình năm dao động 1130  2500 (mm)

- Dơng sét: Số ngày cĩ dơng sét trong năm 90÷130 ngày (Trạm khí tượng Nha Hố – Ninh Thuận).

- Bão và áp thấp nhiệt đới: tuyến đường dây nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và chịu ảnh hưởng các cơn bão xuất phát từ biển Đơng. Cần lưu ý khu vực gần biển: đoạn từ Vĩnh Tân về Phan Thiết.

- Nhiễm bẩn khí quyển: khu vực dự kiến xây dựng đường dây 500kV nằm trên vùng đồng bằng trung du Nam Trung Bộ và Miền Đơng Nam Bộ. Tuyến đường dây qua nhiều địa hình và khu vực với mức nhiễm bẩn khác nhau, cụ thể:

- Vùng 1: từĐĐđến G5, tuyến đi rất gần bờ biển, cách bờ biển trong khoảng từ 1km đến 5km, chịu tác động trực tiếp của giĩ và muối biển. Theo ảnh hưởng nhiễm bẩn khí quyển đối với cách điện, áp dụng mức nhiễm bẩn rất nặng cấp I.

- Vùng 2: từ G5 đến G9, tuyến đi cách bờ biển trong khoảng từ 5km đến 10km, chịu tác động mạnh của giĩ biển. Theo ảnh hưởng nhiễm bẩn khí quyển đối với cách điện, áp dụng mức nhiễm bẩn nặng cấp II.

- Vùng 3: G9 - ĐC, khu vực tuyến chủ yếu đi qua sản xuất nơng, lâm nghiệp hoặc khu dân cư với mật độ dân cư thấp và trung bình, khơng nằm gần các xí nghiệp cơng nghiệp cĩ nguồn gây nhiễm bẩn khí quyển. Theo ảnh hưởng nhiễm bẩn khí quyển đối với cách điện, áp dụng mức nhiễm bẩn trung bình - yếu cấp III.

2.1.2.2 Thu văn

Tuyến đường dây 500kV Vĩnh Tân - Sơng Mây giao chéo với 16 sơng suối (xem Phụ lục 2.2). Nhưng hầu hết các sơng suối này đều cĩ độ rộng khơng lớn. Mùa mưa lượng nước trong sơng chịu ảnh hưởng bởi lũ thượng nguồn. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý là đồng bằng trung du, ít đồi, giao thơng đi lại thuận tiện nên sẽ

khơng cĩ lũ quét hoặc cĩ ở mức độ nhỏ, khơng gây thiệt hại đối với tuyến đường dây. Mùa khơ dịng chảy trong các sơng suối khá nhỏ, khơng loại trừ khả năng cĩ vài suối cạn trơđáy.

Theo điều tra khu vực dự kiến xây dựng cơng trình khơng xuất hiện ngập lụt. Tuy nhiên trong mùa mưa lũ cần lưu ý nước chảy tràn sườn dốc cĩ thể gây xĩi lở cục bộ tại một số vị trí chân trụ.

2.1.3 Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên

2.1.3.1 Mơi trường nước

- Chất lượng nước mặt:

Kết quả khảo sát thu thập tài liệu nhận thấy: đa số các sơng lớn cĩ hạ lưu bị nhiễm mặn. Khi thuỷ triều lên, trong sơng nước mặn dâng về phía thượng nguồn cách cửa sơng 3-7km.

Kết quả quan trắc tại tỉnh Bình Thuận qua các năm và so sánh với quy chuẩn kỹ thuật (QCKT) cho phép của nước mặt (TCVN 5942-1995) cho thấy:

- pH: dao động từ 7,5-8,1; nằm trong QCKT cho phép nguồn nước mặt loại A. - Hàm lượng dầu mỡ: dao động từ 0,05 – 0,15mg/l, trong QCKT đối với nước mặt loại B song vượt QCKT cho phép nước mặt loại A.

- Hàm lượng hữu cơ: BOD5 dao động từ 20 – 25 mg/l, xấp xỉ QCKT cho phép đối với nguồn nước mặt loại B, trong đĩ hạ lưu sơng Cà Ty cĩ mức nhiễm hữu cơ cao nhất trong các sơng.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS): dao động 70-80mg/l, trong QCKT cho phép đối với nước mặt loại B, vượt QCKT cho phép nước mặt loại A, vào mùa mưa thường cao hơn mùa khơ

- Hàm lượng Amoni (NH4+): dao động 0,15 – 0,3mg/l, trong QCKT cho phép đối với nước mặt loại B, vượt QCKT cho phép nước mặt loại A, vào mùa mưa giá trị này mạnh

- Hàm lượng Nitrat: dao động 0,2 – 0,6mg/l, nằm trong QCKT cho phép nguồn nước mặt loại A

- Hàm lượng các kim loại nặng (As, Hg, Fe) và Xyanua: cịn thấp, nằm trong QCKT cho phép nguồn nước mặt loại A.

- Hàm lượng Oxy hồ tan (DO): dao động 5,2 – 7mg/l; nằm trong QCKT cho phép loại A.

- Vi sinh: khoảng dao động lớn từ 2500 – 15000MPN/100ml, cĩ những thời điểm vượt QCKT cho phép nguồn nước mặt loại B

Kết quả đo đạc, quan trắc dọc theo tuyến đường dây (do Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Mơi trường - VITTEP thực hiện quan trắc tháng 05/2008)

cũng xác nhận lại các thơng tin đã thu thập được. Kết quả đo đạc quan trắc được thể hiện trong Bảng 2.1

Đây là đợt quan trắc đầu tiên nhằm cung cấp số liệu để đánh giá chất lượng nước tại khu vực sẽ xây dựng tuyến đường dây và là cơ sở để xây dựng chương trình quan trắc mơi trường nhằm theo dõi chất lượng nước trong quá trình khi thi cơng và vận hành tuyến đường dây sau này.

Phương pháp, thiết bị lấy mẫu và phân tích theo đúng quy trình quy phạm quan trắc mơi trường của Cục Mơi trường - Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Đơn vị phối hợp thực hiện quan trắc – VITTEP. Bảng 2.1 Mẫu nước mặt đo tại các điểm quan trắc TT Thơng số phân tích Kết quả phân tích pH DO Chất rắn lơ lửng BOD5COD Amoniac (Tính theo N) Nitrat (NO3-) Tổng Fe Dầu, mỡ Tổng Coliform TCVN 5942- 1995 - mg/l MPN/100ml A 6,0 – 8,5 6 20 <4 <10 0,05 10 1 khơng 5.000 B 5,5 – 9,0 2 80 <25 <35 1 15 2 0,3 10.000 1 NM1 6,6 3,2 40 9 21 0,095 1,25 0,85 < 0,01 24000 2 NM2 6,7 4 80 7 16 0,11 1,05 1,1 < 0,01 24000 3 NM3 6,9 3,1 210 8 19 0,088 1,5 0,97 0,05 46000 4 NM4 6,8 3,4 85 7 16 0,063 1,81 0,65 0,02 24000 5 NM5 6,9 3,8 78 8 19 0,092 1,05 1,22 0,03 15000 6 NM6 6,8 3,7 75 9 22 0,205 0,44 0,75 0,18 46000 7 NM7 6,6 4,2 30 8 19 0,084 1,5 0,49 < 0,01 15000 8 NM8 6,7 3,8 17 9 22 0,064 2,1 0,07 0,01 5100 9 NM9 6,8 3,2 55 9 20 0,165 0,88 0,24 0,04 24000 10 NM10 6,9 3 68 13 29 0,24 0,72 1,02 0,02 24000 11 NM11 6,7 3,3 75 10 23 0,106 1,35 1,68 0,03 46000 12 NM12 6,6 5,5 83 12 28 0,21 0,6 2,37 < 0,01 240000 Nguồn: Viện KTNĐ&BVMT Tp HCM, 05/2008

Ghi chú: Vị trí, thời gian của từng điểm quan trắc mẫu nước mặt xem chi tiết trong phụ lục và

Chương 6. Xem Hình 2.1Vị trí các điểm lấy mẫu quan trắc giám sát - Tập phụ lục

Tiến hành lấy mẫu quan trắc tại 12 vị trí dọc theo tuyến đường dây: (xem

Hình 2.1 - phần Phụ lục các hình vẽ). Vị trí các điểm chọn để quan trắc chất lượng nước gần các điểm sẽ thi cơng đào mĩng và dựng cột sau này, gần các khu dân cư,

trung tâm xã, vùng đất canh tác nơng nghiệp, cĩ thểđại diện được nguồn nước của khu vực. Các nguồn nước mặt này được lấy trong hành lang của đường dây dự án (ước tính cách đường dây trong khoảng 0 – 500 m).

Nhn xét:

- Các thơng số pH nằm trong QCKT cho phép nước mặt loại A (TCVN 5942- 1995) và DO nằm trong QCKT nước mặt loại B (TCVN 5942-1995).

- Thơng số SS đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B (TCVN 5942-1995), tuy nhiên mẫu quan trắc tại vị trí sơng Luỹ (cách ga Sơng Lũy huyện Bắc Bình - Bình Thuận khoảng 2,5km) là cao hơn QCKT cho phép nước mặt loại B (TCVN 5942-1995).

- Các thơng số BOD5, COD, Amoniac đạt QCKT cho phép loại B (TCVN 5942-1995).

- Các thơng số Nitrát (NO3-), đạt QCKT cho phép loại A; Các thơng số tổng sắt hầu hết đạt TCKT cho phép của nguồn nước mặt loại A, các vị trí quan trắc số 2, 5, 10, 11 vượt QCKT cho phép loại A và nằm trong QCKT cho phép loại B. Điểm đo cuối cùng thuộc hồ Sơng Mây, tổng sắt vượt quá giá trị cho phép của QCKT nước mặt loại B do thời điểm đo đạc là vào mùa mưa, nước sơng, hồđục, đỏ.

- Mức độ ơ nhiễm do dầu mỡ tại tất các các vị trí quan trắc, cĩ giá trị khơng

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 41)