Khối lượng đào, đắp, sang ạt và các thiết bị liên quan

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 36)

Nguyên vật liệu, thiết bị, phụ kiện được sử dụng chủ yếu cho cơng tác xây lắp trong suốt giai đoạn thi cơng. Danh mục, khối lượng nguyên vật liệu, thiết bị phụ kiện chính cho xây lắp đường dây được nêu trong Bảng 1.9

Bảng 1.9 Khối lượng nguyên vật liệu, thiết bị phụ kiện chính cho xây lắp Dự án

TT TÊN CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐƠVỊN LKHƯỢỐNG I BIỆN PHÁP THI CƠNG I. PHẦN CHUẨN BỊ THI CƠNG

1 Phát tuyến m2 602.089 Xem chi tiết ở bảng 2 2 Chặt cây Ha 378,20 Xem chi tiết ở bảng 3

3 Đào gốc cây Cây 11.975,62 Xem chi tiết ở bảng 3 4 San mặt bằng m2 112.802,33 Xem chi tiết ở bảng 5

II. PHSẠT LẦN ỞĐÀO, LẤP ĐẤT CHỐNG

1 Đào đất hố mĩng m³ 370.207,61 thủ cơng + cơ giới 2 Lấp đất hố mĩng - 334.404,77 thủ cơng + cơ giới 3 Đất đắp lốc mĩng m³ 31.365,31 (Đất khai thác tại chỗ) 4 Cừ tràm chống sạt các loại Cây 22.819 Ccây/md, dài 2m ừ F80 mật độ 3 5 Phên tre chống sạt m2 7.606,40 Phên cao 1m

III. PHẦN BÊ TƠNG ĐÚC MĨNG

1 Bê tơng M100 m³ 4.925,22 Máy kết hợp thủ cơng 2 Bê tơng M150 - 18,40 Đúc đế thang leo 3 Bê tơng M200 - 30.726,99 Máy kết hợp thủ cơng

IV. PHẦN KÈ MĨNG

1 Kè mĩng bằng đá hơc m³ 4.760,70 Dùng vữa bê tơng M75 2 Xây mương thốt nước - 902,21 Dùng vữa bê tơng M75 3 Xây kè - 8.385,43 Dùng vữa bê tơng M75 4 Đắp kè - 21.358,75 Dùng đất vận chuyển vào

V. PHẦN CỐT THÉP MĨNG

1 Gia cơng cốt thép mĩng các loại Tấn 3.116,93 Gia cơng tại xưởng . 2 Gia cơng bu lơng neo Tấn 510,81 Gia cơng tại xưởng 3 Tiếp địa các loại - 411,44 Gia cơng tại xưởng

VI. PHẦN LẮP DỰNG CỘT

1 Cột thép mạ kẽm Tấn 20.021,05 Lắp dựng thủ cơng

VII PHẦN ĐIỆN

a Dây dCuckoo ẫn điện ACSR795MCM-

1 Chiều dài dây dẫn ACSR 795MCM km 4.700 2 Chi795MCM ều dài dây dẫn ACSR/Mz Km 1.081 3 Ống nối dây dẫn Cái 2.977 4 Ống nối sửa chữa dây dẫn Cái 1.926 5 Tạ chống rung dây dẫn Cái 14.784 6 Khung định vị trong khoảng cột Cái 27.785 7 Khung định vịđoạn đấu lèo Cái 1.384

b Dây chống sét Phlox 116.2

2 Chiều dài dây km 241 3 Ống nối dây chống sét Cái 124 4 Tạ chống rung dây chống sét Cái 2.652

5 Chuỗi đỡ dây chống sét Bộ 415 6 Chuỗi néo dây chống sét Bộ 120

c Dây cáp quang OPGW 120 và phụ kiện

1 Chiều dài dây km 245 2 Tạ chống rung Cái 1.020 3 Armour rod dùng tạ chống rung Bộ 1.020 4 Chuarmour rod ỗi đỡ dây cáp quang với Bộ 381 5 Chuxoắn ỗi néo dây cáp quang kiểu dây Bộ 184 6 Hộp nối OPGW-120/OPGW-120 Hộp 57

7 Hộp nối OPGW-120/OPC Hộp 2 8 Kẹp định vị cáp quang trên cột Cái 2.369

d Cách điện và phụ kiện

1 Sloạứi s Cách ứ gốm thơng thđiện và phụườ king ện với

Chuỗi cách điện đỡ và néo dây dẫn Chuỗi 2.799 Sứ cách điện 70kN Bát 90.525

2 sSứứ Composite Cách điện và phụ kiện với loại Chuỗi cách điện đỡ và néo dây dẫn Chuỗi 732 Sứ cách điện Composite 70kN Chuỗi 1.014

e Tạ bù Bộ 102 1.8.5 Nguồn điện nước thi cơng

Nguồn nước thi cơng chủ yếu dựa vào sơng ngịi khe suối dọc tuyến, những nơi xa nguồn nước hoặc nước bị nhiễm đục, nhiểm bẩn phải dùng xe tẹc vận chuyển và trung chuyển vào từng vị trí mĩng cột với cự ly vận chuyển bằng cự ly vận chuyển thủ cơng. Nguồn nước sinh hoạt lấy từ giếng đào hoặc giếng khoan.

Nguồn điện thi cơng và sinh hoạt lấy ở máy phát điện Diezen di động hoặc lưới điện địa phương hiện cĩ.

1.8.6 Tiến độ xây dựng

Cơng trình Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây với tổng chiều dài 236,033 km, với 469 vị trí mĩng trụ tương ứng với 469 vị trí cột thép các loại.

Tổng thời gian thực hiện dự án dự kiến 18 tháng tính từ ngày khởi cơng, (khơng tính thời gian giải phĩng bồi thường), cần 4 đơn vị thi cơng chuyên ngành xây lắp đường dây và được tổ chức thành 4 cơng trường thi cơng độc lập. Xem chi tiết trong Bảng 1.10

Biên chế 01 đơn vị xây lắp chuyên ngành Các đơn vị phụ trợ phối hợp khác

- Trực tiếp sản xuất : 600 người. - Nhà máy gia cơng chế tạo cột thép - Gián tiếp sản xuất : 50 người. - Xí nghiệp ơ tơ vận tải.

- Ban chỉ huy cơng trường : 10 người. - Xưởng gia cơng cốt thép và ván khuơn. Các mốc tiến độ chính của cơng trình dự kiến như sau:

- Lập TKKT – TDT : tháng 01/2009; - Phê duyệt TKKT : tháng 04/2009; - Lập Hồ sơ mời thầu : tháng 05/2009; - Đấu thầu xây lắp, cung cấp thiết bị : tháng 08/2009; - Khởi cơng : tháng 11/2009; - Hồn thành đĩng điện : Quý I năm 2012.

1.8.7 Tổng vốn đầu tư của dự án

Cơng trình được thực hiện bằng nguồn vốn vay trong nước của Tập đồn Điện lực Việt Nam (Chủ đầu tư). Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam thay mặt Chủđầu tư quản lý dự án.

Cơ cấu vốn đầu tư xem Bảng 1.11

Bảng 1.10 Vốn đầu tư của dự án

(Đồng VN)

T

T KHOẢN MPHÍ ỤC CHI GIÁ TRTHUỊ TRẾƯỚC THUẾ GTGT TỔNG CỘNG

A Chi phí xây dựng 2.000.056.340.765 200.005.634.077 2.200.061.975.000 B Chi phí thí nghiệm 349.884.956 34.988.496 384.873.000

C Chi phí phĩng mặđềt bn bù - giằng ải 96.488.835.926 96.488.836.000 D Chi phí QLDA và chi phí khác 22.492.581.961 386.880.000 22.879.462.000

E Chi phí txây dựng ư vấn đầu tư 63.262.108.616 6.326.210.861 69.588.319.000 F Chi phí khác thutốn ộc dự 182.053.243.039 1.657.564.028 183.710.807.000 G Chi phí dự phịng 492.381.108.334 45.850.481.041 538.231.589.000

Thời gian đền bù dự tính 4 tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 I. Cơng tác chuẩn bị 1 Cơng tác đền bù 2 phát dọn hành lang tuyến II. Cơng tác mĩng 1 San gạt mặt bằng đúc mĩng (m²) 2 Đào đất hố mĩng (m³) 4 San gạt tọa mặt bằng kè mĩng

III. Cơng tác bê tơng mĩng

1 Gia cơng cốt thép (tấn)

2 Cơng tác đổ bê tơng và lấp mĩng (m³) 3 Cơng tác đĩng cọc BTCT

IV. Cơng tác lắp dựng cột V. Cơng tác rãi, căng dây lấy độ

võng(tồn tuyến) VI. Cơng tác hồn thiện VII. Nghiệm thu bàn giao

Stt Nội dung cơng việc

Thời gian thi cơng dự kiến 18 tháng tính từ ngày khởi cơng (khơng tính thời gian giải phĩng đền bù)

BẢNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG

CHƯƠNG 2:

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG 2.1.1 Điều kiện vềđịa lý, địa chất 2.1.1 Điều kiện vềđịa lý, địa chất

2.1.1.1 Địa hình và địa mo

Tuyến đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây cắt qua nhiều dạng địa hình phức tạp được chia làm 2 khu vực chính:

- Khu vực đồng bằng hẹp ven biển xen kẹp các dải đồi núi sĩt (đoạn từ ĐĐG16). Địa hình tuyến thấp dần cĩ xu hướng thoải dần ra biển, tuyến cắt qua nhiều đường bộ tương đối thuận tiện cho việc đi lại.

- Khu vực đồi núi thấp xen kẹp các dải đồng bằng hẹp (đoạn từ G16ĐC) thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai và một phần của tỉnh bình Thuận. Địa hình bị phân cắt bởi nhiều hệ thống sơng suối khá dày đặc việc đi lại trên tuyến tương đối khĩ khăn. Độ dốc của sườn đồi ở một vài nơi từ 10  20o.

Khu vực tuyến đường dây đi qua cĩ 2 dạng địa mạo chính tương ứng với 2 vùng địa hình nĩi trên, cụ thể:

- Địa mạo dạng tích tụ, bĩc mịn ở khu vực đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt cĩ bề mặt thoải dần ra biển đoạn tuyến (ĐĐG16).

- Địa mạo dạng bĩc mịn diễn ra mạnh ở khu vực đồi núi thấp đoạn tuyến (G16ĐC).

2.1.1.2 Địa cht

- Cấu tạo địa chất: cấu trúc địa chất chung khu vực tuyến đường dây đi qua khá phức tạp, cĩ mặt các thành tạo địa chất tuổi từ Mesozoi đến Kainozoi bao gồm các thành tạo trầm tích bãi bồi, các bậc thềm sơng suối tuổi QI-III, các thành tạo sườn tàn tích, tàn tích trên nền đá trầm tích cát-bột kết, đá macma bazan, Granit – Diorit.

Kết quả phân tích tài liệu lỗ khoan dọc tuyến cho thấy khu vực tuyến đường dây cắt qua bao gồm các thành tạo địa chất sau:

1.Các thành to trm tích Pleistoxen (amQI -III):

Các thành tạo trầm tích Pleistoxen phân bố ở các thung lũng bậc thềm sơng suối, dải đồng bằng hẹp ven biển hoặc ở khu vực đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt. Theo mặt cắt thẳng đứng đến độ sâu 10m cĩ 02 lớp đất đá sau:

Lớp 1(amQI-III): Cát trung, thơ xám trắng, xám vàng, chặt vừa đến chặt. Chiều dày lớp thay đổi từ 2,75,2m.

Lớp 2(amQI -III): Á sét, sét xám nâu, xám vàng dẻo cứng đến cứng. Chiều dày lớp đến độ sâu 10m thay đổi từ 2,56,7m.

2.Các thành to sườn tàn tích, tàn tích trên nn đá Macma

Các thành to trên nn đá bazan (βxl, βpt): phân bố từ G32 G38. Theo mặt cắt thẳng đứng từ trên xuống dưới cĩ 1 lớp đất đá như sau:

- Lớp 3 (eQ): Sét, á sét nâu đỏ, xám vàng trạng thái cứng, chứa 1030% kết vĩn Laterit và dăm cục bazan, cá biệt cĩ nơi chứa từ 50-70% kết vĩn Laterit.

Các thành to sườn tàn tích và tàn tích trên nn đá Granit – Diorit (J3, K2): phân bố nơi đầu và giữa tuyến. Theo mặt cắt thẳng đứng từ trên xuống dưới cĩ 4 lớp đất:

- Lớp 4 (eQ): Sét, á sét xám nâu, xám vàng cứng, nửa cứng, chiều dày từ 3,210m.

- Lớp 5 (eQ): Cát trung, mịn xám trắng, xám vàng chặt, chiều dày 6,810m. - Lớp 6 (IA1): Sét xám xanh, xám đen nửa cứng.

- Lớp 7 (IA2):Đá granit bị phong hĩa trung bình thành dăm cục.

3.Các thành to sườn tàn tích, tàn tích trên nn đá trm tích (J1-2ln):

Các thành tạo sườn tàn tích, tàn tích trên nền đá trầm tích phân bố rộng khắp trong khu vực tuyến đường dây. Theo mặt cắt thẳng đứng từ trên xuống dưới cĩ các lớp đất chính như sau:

- Lớp 8 (eQ): Cát mịn trung, á cát xám trắng, xám vàng chặt vừa đến chặt, chiều dày thay đổi từ 6,810m.

- Lớp 9 (eQ): Sét, á sét xám nâu, xám vàng nửa cứng, chiều dày lớp 2 10m.

- Lớp 10 (IA2): Đá cát kết, bột kết, sét kết phong hĩa trung bình thành dăm mảnh và cục kém cứng chắc đến cứng chắc trung bình.

Tính cht cơ lý ca đất nn

Cơng tác thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đất được thực hiện trong phịng theo quy phạm của ngành, các mẫu nguyên dạng lấy trong các lớp đất được thí nghiệm cắt với các cấp áp lực cấp áp lực P= 0,5; 1; 2 (kG/cm2). Xem giá trị chỉ tiêu cơ lý của đất nền trong Phụ lục 2.1- phần Phụ lục các bảng biểu

Đặc đim địa cht thy văn

Nước ngầm tồn tại trong các lớp đất cát, á cát, á sét cĩ quan hệ thủy lực với nước mặt. Trong thời gian khảo sát tháng 12/2007 trên đoạn tuyến cĩ địa hình đồi

núi thấp (G16ĐC) phần lớn các lỗ khoan khơng gặp nước ngầm. Đoạn tuyến thuộc khu vực đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt (ĐĐG16) một số lỗ khoan gặp nước ngầm ởđộ sâu từ 0,15m.

Các hin tượng địa cht vt lý và động đất

Khu vực tuyến đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây cĩ địa hình phức tạp được chia làm 2 khu vực chính: Khu vực đồi núi thấp và đồng bằng xen kẹp đồi núi sĩt thoải dần ra biển do đĩ các hoạt động địa chất vật lý cũng diễn ra theo mức độ mạnh đến yếu tương ứng với 2 vùng địa hình nĩi trên. Những khu vực sườn đồi dưới lớp đất sườn tàn tích, tàn tích là các lớp đá bị phong hĩa mạnh vỡ vụn độ gắn kết kém, độ thấm nước mạnh dễ gây ra các hiện tượng địa chất vật lý như: trượt, sạt lở, đá lăn, đá đổ, mương xĩi, rãnh xĩi cĩ thể xảy ra trong mùa mưa nhất là trong và sau những đợt mưa lũ kéo dài. Địa chất khu vực khơng cĩ khả năng gây ngập úng.

Theo bản đồ phân vùng động đất của viện vật lý địa cầu xuất bản năm 1997 khu vực tuyến đường dây đi qua cĩ phơng động đất tương ứng với 2 đoạn như sau:

- Đoạn từđiểm đầu đến G7 cĩ phơng động đất cấp 7. - Đoạn từ G7 đến điểm cuối cĩ phơng động đất cấp 6.

Đin tr sut

Do tuyến đi qua nhiều dạng địa hình như sơng, núi... nên số liệu điện trở suất đo được ở các khu vực khác nhau cĩ giá trị phổ biến trong khoảng 1000÷5000.m, một vài điểm nhỏ hơn 1000 .m.

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn

2.1.2.1 Khí tượng

Số liệu về khí tượng trong vùng dự án được lấy từ các số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng trong khu vực do Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ cấp và các tài liệu tham khảo khác.

Đường dây 500kV Vĩnh Tân - Sơng Mây nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ đặc điểm cơ bản là:

- Đoạn tuyến thuộc tỉnh Bình Thuận lượng mưa ít và biến động mạnh hàng năm, mùa mưa ngắn, nhiệt độ cao. Trong năm, các yếu tố khí tượng phân thành 2 mùa: Mùa mưa từ tháng VIII đến tháng XI, mùa khơ từ tháng XII đến tháng VII năm sau. Nền nhiệt độ của vùng cao, cĩ giĩ khá mạnh, nhất là vào mùa khơ. Mùa mưa đến chậm và rất ngắn lệch về cuối mùa hạđầu mùa đơng. Thiên tai chủ yếu là khơ hạn thường xuyên, ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới.

- Đoạn tuyến thuộc tỉnh Đồng Nai, mùa khơ từ tháng XII-IV: Chếđộ thời tiết chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc với nhiệt độ và lượng mưa, ẩm thấp. Từ

tháng II dưới ảnh hưởng của áp thấp cận xích đạo nhiệt độ khơng khí tăng dần. Mùa mưa từ tháng V-XI : Chếđộ thời tiết bị chi phối bởi sự thịnh hành của giĩ mùa Tây Nam. Trong mùa này quan trắc được độẩm khơng khí cao; lượng mưa chiếm tới 80 - 90% tổng lượng mưa năm. Đầu mùa mưa xuất hiện mưa rào nhiệt đới kèm theo dơng sét.

- Giĩ: Tốc độ trung bình tại Phan Thiết 4,9m/s, tại Biên Hịa 2,9m/s. Hướng giĩ chủđạo là Đơng Bắc, Đơng từ tháng XI – IV và Tây, Tây Nam từ tháng V - X.

- Nhiệt độ khơng khí: Trong khu vực dự án nhiệt độ trung bình 26,6oC (tại Phan Thiết) ÷ 27oC(tại Biên Hịa). Nhiệt độ cao nhất là 37,6oC (tại Phan Thiết) ÷ 40oC(tại Biên Hịa)và thấp nhất là 12,4oC (tại Phan Thiết) ÷ 13,8 oC(tại Biên Hịa)

- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm trung bình hằng năm 80,7 85,9 (%), độ ẩm thấp nhất trong năm 14-15%;

- Mưa: Lượng mưa trung bình năm dao động 1130  2500 (mm)

- Dơng sét: Số ngày cĩ dơng sét trong năm 90÷130 ngày (Trạm khí tượng Nha Hố – Ninh Thuận).

- Bão và áp thấp nhiệt đới: tuyến đường dây nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và chịu ảnh hưởng các cơn bão xuất phát từ biển Đơng. Cần lưu ý khu vực gần biển: đoạn từ Vĩnh Tân về Phan Thiết.

- Nhiễm bẩn khí quyển: khu vực dự kiến xây dựng đường dây 500kV nằm trên vùng đồng bằng trung du Nam Trung Bộ và Miền Đơng Nam Bộ. Tuyến đường dây qua nhiều địa hình và khu vực với mức nhiễm bẩn khác nhau, cụ thể:

- Vùng 1: từĐĐđến G5, tuyến đi rất gần bờ biển, cách bờ biển trong khoảng từ 1km đến 5km, chịu tác động trực tiếp của giĩ và muối biển. Theo ảnh hưởng nhiễm bẩn khí quyển đối với cách điện, áp dụng mức nhiễm bẩn rất nặng cấp I.

- Vùng 2: từ G5 đến G9, tuyến đi cách bờ biển trong khoảng từ 5km đến 10km, chịu tác động mạnh của giĩ biển. Theo ảnh hưởng nhiễm bẩn khí quyển đối

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 36)