NHÂN LỰC GIÁM SÁT

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 111)

Cơng trình đi qua 2 tỉnh nên tại Bình Thuận và Đồng Nai sẽ thành lập mỗi tỉnh một tổ giám sát.

* Tổ giám sát thường xuyên:

Ban QLDA cơng trình điện: 02 cán bộ Nhà thầu thi cơng: 04 cán bộ

Tổ giám sát thường xuyên cĩ trách nhiệm thường xuyên kiểm tra giám sát tại hiện trường theo các tiêu chí đã nêu ở trên, phát hiện các vấn đề ơ nhiễm cần xử lý hàng ngày, đề xuất các biện pháp giải quyết. Các thành viên này cũng tham gia vào quá trình giám sát định kỳ.

* Tổ giám sát định kỳ:

Ban QLDA và nhà thầu thi cơng: 02 cán bộ (Cán bộ giám sát thường xuyên) Nhà thầu thi cơng: 04 cán bộ

Căn cứ theo tính chất của các vấn đề ảnh hưởng mơi trường đã nêu, dự kiến các đợt giám sát của tổ giám sát định kỳ như sau:

+ Lần 1: Sau khi khởi cơng cơng trình từ 2-3 tháng sẽ cĩ đợt giám sát định kỳ đầu tiên, đây là cơng trình đang tập trung đào đúc mĩng cột nên chủ yếu giám sát các vấn đề sau:

Kiểm tra việc đăng kiểm phương tiện vận tải phục vụ thi cơng: Nhà thầu chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến việc đăng kiểm phương tiện vận tải, máy mĩc thi cơng.

Vệ sinh mơi trường khu vực lán trại: Nhà thầu chuẩn bị các danh mục các nơi đĩng quân, số lượng cơng nhân, biện pháp vệ sinh thu gom nước thải, rác thải.

Kiểm tra phương án thi cơng mĩng: Nhà thầu chuẩn bị phương án thi cơng mĩng cột, các biện pháp che chắn chống rơi vãi nước và chất thải rắn ra xung quanh.

+ Lần 2: Sau đợt giám sát định kỳ lần 1 từ 2-3 tháng, đây là giai đoạn gần hồn tất việc đúc mĩng và dựng cột nên chủ yếu giám sát các vấn đề sau:

Kiểm tra việc khắc phục các vấn đề mơi trường đã kiến nghị trong lần 1.

Giám sát việc hồn trả mặt bằng thi cơng, thu gom chất thải rắn tại những vị trí đã hồn tất việc thi cơng đúc mĩng, dựng cột.

Kiểm tra các vị trí cĩ nguy cơ sạt lở và cĩ biện pháp kè bảo vệ.

Giám sát việc vận chuyển thiết bị, vật liệu, máy mĩc nhằm tránh gây thiệt hại hệ thống đường địa phương. Nếu cĩ tác động đến hệ thống giao thơng địa phương kịp thời yêu cầu đơn vị thi cơng thực hiện các biện pháp sửa chữa những con đường bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển.

+ Lần 3: Sau đợt giám sát định kỳ lần 2 từ 2-3 tháng, đây là giai đoạn cơng trình đang phát tuyến kéo dây nên cần giám sát các vấn đề sau:

Kiểm tra việc khắc phục các vấn đề mơi trường đã kiến nghị trong những lần giám sát trước.

Kiểm tra việc thực hiện chặt cây phát tuyến, thu gom cây, đặc biệt là kiểm tra việc lợi dụng giải phĩng hành lang để chặt hạ cây trái phép ở những khu vực cĩ rừng.

Kiểm tra việc xây dựng và các hoạt động xây dựng (dựng cột, kéo cáp)…cĩ khả năng gây khĩ khăn, cản trở giao thơng của địa phương khi thi cơng ở những nơi giao chéo giữa tuyến đường dây với đường giao thơng và sơng ngịi. Đồng thời kiểm tra việc thực hiện các biện pháp tránh cản trở giao thơng (ký hiệu cảnh báo xây dựng, tránh thi cơng vào giờ cao điểm…).

+ Lần 4: Giám sát lần cuối cùng sau khi cơng trình đi vào vận hành:

Kiểm tra việc khắc phục các vấn đề mơi trường đã kiến nghị trong những lần giám sát trước. Kiểm tra điện từ trường ở những khu vực gần nhà dân, kiểm tra tiếng ồn do đường dây phát ra trong quá trình vận hành.

Mỗi đợt giám sát định kỳ thực hiện trong khoảng từ 9-10 ngày, trường hợp phát hiện cĩ vấn đề nghiêm trọng về mơi trường tổ giám sát định kỳ quyết định bổ sung các đợt giám sát việc khắc phục mơi trường ngồi những lần trên.

CHƯƠNG 7:

DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 111)