Giai đoạn vận hành

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 89)

4.2.3.1 Gim thiu nh hưởng ca đin t trường ti tuyến đường dây 500kV

Bộ Cơng Thương đã tổ chức hội thảo “Ảnh hưởng của điện từ trường lưới truyền tải điện đối với mơi sinh, thực trạng và giải pháp phịng tránh”. Tham gia hội thảo cĩ đại diện Văn phịng chính phủ, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Hội an tồn và vệ sinh lao động, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổ chức Y tế thế giới (WHO)…

Tại hội thảo, các tham luận đã làm rõ các vấn đề về điện từ trường của các đường dây điện cao áp, tác động của nĩ đối với sức khỏe con người và mơi trường xung quanh; các quy định về ngưỡng giới hạn đảm bảo an tồn cho con người của thế giới và Việt Nam, các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu tác động của điện từ trường đến sức khỏe và mơi trường. Qua hội thảo cho thấy vẫn chưa đưa ra được kết quả rõ ràng nào về tác động tiêu cực của điện từ trường đến sức khỏe con người nếu nhưđiện từ trường nằm trong giới hạn cho phép.

Hiện nay trên thế giới chưa cĩ một quy định thống nhất về ngưỡng giới hạn của cường độđiện trường, Ngưỡng giới hạn mà chính phủ Việt Nam quy định hiện nay nhỏ hơn hoặc bằng 5kV/m ngồi nhà và nhỏ hơn hoặc bằng 1kV/m trong nhà là đảm bảo an tồn và tương đương với quy định một số nước trên thế giới. Ngưỡng này cũng phù hợp với khuyến cáo của WHO và một số tổ chức quốc tế khác. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của điện từ trường đưa ra trong hội thảo chủ

yếu dựa vào yếu tố kỹ thuật như xem xét bổ sung tiêu chuẩn thiết kếđể nâng chiều cao cột, giảm khoảng cách khoảng cột, thay đổi cách bố trí pha để cường độđiện từ trường nhỏ nhất, hoặc bố trí nhiều mạch trên một cột… Nội dung hội thảo xem trong cơng văn số 2314/BCT - KTAT, ngày 24/10/2007 của Bộ Cơng Thương trong Phụ lục Mởđầu.

Theo quy định hiện hành, các đường dây 500kV thiết kế phải đảm bảo cường độ điện trường dưới đường dây, cách mặt đất 1m, tính từ mép hành lang bảo vệ (theo quy định của NĐ 106/2005-NĐ-CP) khơng được lớn hơn 5kV/m.

Đối với đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sơng Mây được thiết kế khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất vùng đơng dân cư lớn hơn 16m, ở vùng địa hình khác lớn hơn 12m. Với khoảng cách đĩ, kết hợp với bố trí thứ tự pha trên 2 mạch hợp lý, cường độ điện trường dưới dưới đường dây, ởđộ cao cách mặt đất 1m tại mép hành lang bảo vệ cĩ giá trị nhỏ hơn 5kV/m. Theo quy định thì trong hành lang tuyến dưới đường dây 500kV được giải tỏa trắng và khơng cĩ người sinh sống dưới đường dây, như vậy cường độ điện trường của đường dây sẽ khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của cư dân qua lại trong vùng.

- Đường dây đi qua khu vc ít dân cư:

Khi điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất là 12m thì điện từ trường cách mặt đất 1m ở mép hành lang lớn nhỏ hơn 5kV/m. Như vậy, để đảm bảo theo quy định trên, kiến nghị khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất tự nhiên là 12m.

- Đường dây đi qua khu vc đơng dân cư:

Theo điều II.5.107, khoảng cách thẳng đứng từ điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất tự nhiên, đoạn tuyến đi qua khu vực ít dân cư, đối với cấp điện áp 500kV là 14m. Riêng một số đoạn tuyến đi qua khu vực dân cư, khu cơng nghiệp, đoạn giao chéo với các đường QL, tỉnh lộ, …vv khoảng cách từđiểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất tự nhiên là 16m.

0 2 4 6 8 10 12 14 -40.00 -30.00 -20.00 -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 X(m) E( k V /m )

Xa 1 Xa 2 HL 1 HL 2 CAB_acb BCA_bac ABC_cba

Giới hạn hành lang Giới hạn hành lang E = 5kV/m H Sơđồ cột H : khoảngcách nho nhấttừdây dẫn thấp nhất đến mặt đất (H=12m) A B C C B A

Hình 4.1 Kiểm tra phân bố điện từ trường cách mặt đất 1m khi điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất là 12m 0 2 4 6 8 10 12 14 -40.00 -30.00 -20.00 -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 X(m) E( kV /m )

Xa 1 Xa 2 HL 1 HL 2 CAB_acb BCA_bac ABC_cba

Giới hạn hành lang Giới hạn hành lang E = 5kV/m H Sơđồ cột H : khoảngcách nho nhất từdây dẫn thấp nhất đến mặt đất . A B C C B A

Hình 4.2 Kiểm tra phân bố điện từ trường cách mặt đất 1m khi điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất là 14m

0 2 4 6 8 10 12 14 -40.00 -30.00 -20.00 -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 X(m) E( kV/ m )

Xa 1 Xa 2 HL 1 HL 2 CAB_acb BCA_bac ABC_cba

Giới hạn hành lang Giới hạn hành lang E = 5kV/m H Sơđồ cột H : khoảngcách nho nhấttừdây dẫn thấp nhất đến mặt đất . A B C C B A

Hình 4.3 Kiểm tra phân bố điện từ trường cách mặt đất 1m khi điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất là 16m

Theo khoảng cách thiết kế như trên thì cường độđiện từ trường tại mép hành lang tuyến thấp hơn 5kV/m, tức là mức khơng ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Điều này cho phép các hộ gia đình thường xuyên sinh sống gần mép hành lang tuyến được tồn tại.

4.2.3.2 Phịng chng nh hưởng ca đường dây đin lc đối vi ĐD thơng tin

Đối với các thiết bị sử dụng sĩng vơ tuyến và các thiết bị cơng nghệ thơng tin nhạy với điện từ trường cũng cần một số biện pháp để hạn chếảnh hưởng như:

-Chọn thiết bị radio, vơ tuyến điện tử cĩ độổn định nhiễu cao, điện áp thử lớn. -Sử dụng các biện pháp che chắn từ xa và che chắn cục bộ (như dây, tấm chắn, lưới chắn, hộp bảo vệ …).

-Sử dụng kỹ thuật số (digital) để truyền tải tín hiệu.

-Dùng cáp vỏ bọc kim loại, cáp sợi quang để dẫn tín hiệu.

-Đảm bảo khoảng cách tối thiểu từĐD cao áp đến cơng trình thơng tin.

-Hiện nay mạng lưới thơng tin bưu điện đã được hiện đại hĩa. Hầu hết các mạng thơng tin liên tỉnh, liên huyện đã được thay thế bằng mạng vi ba số cĩ độổn định nhiễu cao, dung lượng lớn. Một số trục thơng tin đã sử dụng cáp sợi quang.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (Trang 89)